Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 22: Luyện tập

Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 22: Luyện tập

Tuần: 11 Tiết: 22

Gv: Tạ Chí Hồng Vân

§2: LUYỆN TẬP

A) MỤC TIÊU:

o Học sinh được rèn luyện kỹ năng: biểu diễn các điểm lên mặt phẳng toạ độ, nhận biết được hàm số nào là hàm số bậc nhất, biết tìm điều kiện của tham số để hàm số đã cho là bậc nhất, nhận biết được tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng vẽ hệ toạ độ Oxy

2) Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, bài tập đã cho cuối tiết trước.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 22: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11	Tiết: 22
Gv: Tạ Chí Hồng Vân
Soạn: 15 - 11 - 2006
§2: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: 
Học sinh được rèn luyện kỹ năng: biểu diễn các điểm lên mặt phẳng toạ độ, nhận biết được hàm số nào là hàm số bậc nhất, biết tìm điều kiện của tham số để hàm số đã cho là bậc nhất, nhận biết được tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất.
CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng vẽ hệ toạ độ Oxy 
Học sinh: - Thước thẳng có chia khoảng, bài tập đã cho cuối tiết trước.
CÁC HOẠT ĐỘÂNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
10’
7’
10’
10’
5’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ 
F HS1: - Nêu đ/n hàm số bậc nhất 
 - Làm bài tập 8 trang 48 Sgk 
F HS2: - Nêu tính chất của hàm số 
 bậc nhất 
 - Làm bài tập 9 trang 48 Sgk 
HĐ2: Luyện tập bài mới
F Sửa bài tập 10 trang 48:
- Gv vẽ hình minh hoạ bài toán
- Người ta bớt mỗi kích thước đi x(cm)
vậy hình chữ nhật mới có chiều dài và chiều rộng bằng bao nhiêu?
- Với y là chu vi của hình chữ nhật mới các em hãy lập công thức tính y theo các kích thước của hình chữ nhật mới đó?
F Làm bài tập 13 trang 48 Sgk:
- Hãy nhắc lại thế nào là hàm số bậc nhất?
a) Hàm số đã cho có phải là hàm số bậc nhất chưa?
- Vậy cần phải có điều kiện gì để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
® kết quả
b) Gv gọi HS làm câu b 
- Gv chốt khi tìm điều kiện của tham số cần phải nhớ kết hợp với các điều kiện như: căn bậc hai có nghĩa, phân thức có nghĩa
F Làm bài tập 14 trang 48 Sgk 
- Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 
Ä Gv chốt: Nhờ vào công thức của hàm số khi biết giá trị của biến số ta tính được giá trị của hàm số và ngược lại khi biết giá trị của hàm số ta tính được giá trị của biến số
F Làm bài tập 11 trang 48 Sgk 
- Gv treo bảng vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy để học sinh biểu diễn các điểm đã cho lên mặt phẳng toạ độ
- Các em có nhận xét gì về các điểm có hoành độ bằng 0?
- Các điểm có tung độ bằng 0 thì ntn?
- 2 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét
- 1 HS đọc đề toán 
- Chiều dài : 30 – x (cm)
chiều rộng: 20 – x (cm)
- ta có: y = 2[(30 – x ) +(20 – x)]
- HS nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất 
- H/số này chưa phải là hàm số bậc nhất vì hệ số a của hàm số có chứa tham số nên chưa thoả điều kiện khác a ¹ 0
- Cần có điều kiện là:
 ¹ 0
- 1 HS lên bảng làm
® cả lớp cùng làm và nhận xét 
- 1 HS đọc đề toán 
- HS thảo luận theo 8 nhóm 
® đại diện mỗi nhóm trình bày một câu 
® cả lớp nhận xét 
- Cả lớp cùng làm vào vở 
- 1 HS lên bảng làm
® Cả lớp nhận xét 
- Các điểm có hoành độ bằng 0 thì nằm trên trục tung
- Các điểm có tung độ bằng 0 thì nắm trên trục hoành
Tiết 21: LUYỆN TẬP
1) Bài 10:
 Chiều dài hình chữ nhật mới là:
 30 – x (cm)
 Chiều rộng hình chữ nhật mới là:
 20 – x (cm)
 Với y là chu vi của hình chữ nhật mới thì ta có:
 y = 2[(30 – x) + (20 – x)]
 = 2(50 – 2x)
 Þ y = - 4x +100
2) Bài 13:
a) y = .(x – 1)
 = .x - 
 Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi: ¹ 0
 Þ 5 – m > 0
 hay : m < 5
b) y = .x + 3,5
 Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi : ¹ 0
 hay: m + 1 ¹ 0 và m – 1 ¹ 0
 Þ m ¹ ± 1
3) Bài 14:
 Cho hàm số bậc nhất:
y = (1 – ).x – 1
a) Vì a = 1 – < 0 nên hàm số đã cho nghịch biến trên R
b) Thay x = 1 + ta có:
 y = (1 – ).(1 + ) – 1
 = (1 – 5) – 1
Þ y = - 5
c) Thay y = ta có:
 (1 – ).x – 1 = 
 Þ (1 – ).x = 1 + 
 Þ x = = - 
 Þ x = - = - 
O
x
y
-3
-3
3
1
-1
3
-1
1
H
G
F
E
D
C
B
A
4) Bài 11:
3’
HĐ5: HDVN	 - Ôn lại định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất 	
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 12 trang 50 Sgk, bài tập: 12, 13 trang 58 SBT
- Bài tập thêm: Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = (m2 – .m +1).x + 2
 a) C/m hàm số trên luôn đồng biến với mọi m
	b) Không tính hãy so sánh f() với f( + 1) 
- Hướng dẫn: a) Phân tích và C/m tam thức: m2 – .m +1 luôn lớn hơn 0 với mọi giá trị của m
 b) Xem lại bài tập đã giải ở tiết trước
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 Tiet 22.doc