Giáo án Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất

Giáo án Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất

I/ Mục tiêu : Cho học sinh nµm vững :

- Khái niệm về hàm số , biến số . Các cách biểu thị hàm số , đồ thị hàm số

- Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến .

- Rèn luyện kĩ nµng tính thành thạo các giá trị của hàm số , biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ .

II/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi các nội dung : Ví dụ , ?1 , ?2 , mặt phẳng toạ độ

III/ Tiến trình bài dạy :

 

doc 21 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II : HÀM SÔ BẬC NHẤT
Tiết 19 :NHẮC LẠI VÀG BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I/ Mục tiêu : Cho học sinh nµm vững :
Khái niệm về hàm số , biến số . Các cách biểu thị hàm số , đồ thị hàm số 
Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến .
Rèn luyện kĩ nµng tính thành thạo các giá trị của hàm số , biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ .
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi các nội dung : Ví dụ , ?1 , ?2 , mặt phẳng toạ độ 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Khái niệm hàm số 
Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? 
Treo bảng phụ có ví dụ 1 sgk trang 42
Hàm số được cho bởi những cách nào ?
Qua bảng , vì sao y được gọi là hàm số của x ? 
Tương tự đối với công thức .
Treo bảng phu có nội dung sau : 
Cho bảng 
y có phải là hàm số của x không ? vì sao ?
Các hàm số được cho ở ví dụ 1b thì các giá trị của x lấy phải có điều kiện gì ? 
Tìm các giá trị mà biến x lấy của các hàm số đó ? 
Cho làm ?1
Cho hàm số y = 0x + 1 , có nhận xét gì về giá trị của hàm số này ? 
Giới thiệu hàm hµng . 
Hoạt động 2 : ¢ồ thị của hàm số .
Treo bảng phụ có ? 2 và mµt phµng toạ độ Nhận xét toạ độ các điểm và các cµp số tương ứng của hàm số ở ví dụ 1a .
Ta nói : Các điểm A , B , C , D là đồ thị của hàm số đó . Vậy ¢ồ thị của hàm số là gì ? 
Hoạt động 3 : Hàm số đồng biến , nghịch biến .
Treo bảng phụ có ? 3 
Cho học sinh điền vào 
Nêu câu hỏi :
Biểu thức 2x +1 xác định với những giá trị nào của x ? 
Khi x tµng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x +1 thế nào ? 
Giới thiệu hàm số đồng biến .
Tương tự đối với hàm số y = -2x + 1 
Giới thiệu hàm nghịch biến 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 
Làm các bài tập 1 , 2 , 3 trang 44 , 45 
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y .
Bµng bảng hoµc bµng công thức .
Vì với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y .
Không xác định y là hàm số của x vì ứng với một giá trị x = 3 ta có hai giá trị của y là 6 và 4 
x lấy những giá trị mà tại đó biểu thức y xác định .
2x + 3 xác định với mọi giá trị x 
Vậy đối với hàm số y = 2x + 3 thì x lấy mọi giá tri thuộc R 
 xác định với mọi giá trị x 0
Vậy đối với hàm số y = thì x lấy mọi giá tri x 0
 xác định với mọi giá trị x -1
Vậy đối với hàm số y = thì x lấy mọi giá tri x -1
Giống nhau 
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cµp giá trị tương ứng ( x ; f ( x) ) trên mµt phµng toạ độ 
Xác định với mọi x thuộc R 
Cũng tµng theo 
1/ Khái niệm về hàm số : 
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y là hàm số của x , x được gọi là biến số .
Y là hàm số của x được viết y = f(x) 
; y = g ( x ) .....
Hàm số được cho bởi bảng hoµc công thức .
Các giá trị của x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f ( x ) xác định . 
f ( x0 ) là giá trị tương ứng cua hàm số khi x = x0 
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y gọi là hàm hµng 
2/ ¢ồ thị của hàm số : là Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cµp giá trị tương ứng ( x ; f ( x) ) trên mµt phµng toạ độ 
3/ Hàm số đồng biến , nghịch biến : 
SGK trang 44
Tiết 20 : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số , kĩ năng vẽ và đọc đồ thị . Cũng cố các khái niệm hàm số , biến số , đồng biến , nghịch biến .
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài tập và hình vẽ 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
x
-2
-1
0
1
2
y= x
y = x + 1
Hoạt động 1 : Kiểm tra và sửa bài tập 
1/ Hãy nêu khái niệm về hàm số . Cho ví dụ về hàm số được cho bởi công thức .
Bài tập 1 SGK được cho dưới dạng bảng như sau : 
Hãy điền các giá trị vào ô trống .
2/ Hãy điền vào chỗ ( ... ) cho thích hợp .
Cho hàm số y = f ( x ) xác định với mọi giá trị của x thuộc R 
A/Nếu giá trị của biến x ... mà giá trị tương ứng của f ( x ) ... thì hàm số y = f ( x ) được gọi là ... trên R 
B/ Nếu giá trị của biến x ... mà giá trị tương ứng của f ( x ) ... thì hàm số y = f ( x ) được gọi là ... trên R
Bài tập 2 SGK trang 45 
Hoạt động 2 : luyện tập 
Bài tập 4 SGK trang 45 
Bài tập 5 SGK trang 45
Câu hỏi gợi ý 
Xác định toạ độ điểm A , B 
Viết công thức tính chu vi P của tam giác ABO 
Trên hệ Oxy , AB = ?
Tính OA , OB dựa trên những tam giác vuông nào ? 
Trên hình vẽ ta có đường cao ứng với cạnh nào ? từ đó tính diện tích tam giác OAB . 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà 
Làm các bài tập còn lại , đọc trước bài Hàm số bậc nhất 
x
-2
-1
0
1
2
y= x
0
y = x + 1
1
2/ Hãy điền vào chỗ ( ... ) cho thích hợp .
Cho hàm số y = f ( x ) xác định với mọi giá trị của x thuộc R 
A/Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f ( x ) tăng lên thì hàm số y = f ( x ) được gọi là đồng biến trên R 
B/ Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng của f ( x ) giảm đi thì hàm số y = f ( x ) được gọi là nghịch biến trên R
X
-2
-1
0
1
2
Y = x + 3
4
3,5
3
2,5
2
Hàm số đã cho nghich biến vì khi x tăng lên , giá trị tương ứng f ( x ) lại giảm đi . 
Bài tập 4 SGK trang 45
Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị ; đỉnh O , đường chéo OB = 
Trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC = OB = 
Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O . canh OC = ; CD = 1 suy ra OD = 
Trên Oy đặt điểm E sao cho OE = 
Xác định điểm A ( 1 , ) 
Vẽ đường thẳng OA , đó là đồ thị hàm số y = x
Bài tập 5 
OA = 
OB = 
Vậy : POAB = AB + OA + AB = 2 + 2+ 412,13
SOAB = .2.4 = 4 ( cm2 ) 
Tiết 21 : HÀM SỐ BẬC NHẤT
I/ Mục tiêu : Cho học sinh 
Nắm được định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất . chứng minh được hàm số đồng biến và nghịch biến , biến đổi bài toán thực tế thành bài toán hàm số .
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ ghi ?1 , ?2 , bài toán chứng minh tính biến thiên của hàm số bậc nhất , bài tập 8 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra 
A/ Hàm số là gì ?
Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức .
B/ Điền vào chỗ ( ... ) 
Cho hàm số y = f ( x ) xác định với mọi giá trị x thuộc R .
Với mọi x1 , x2 thuộc R 
Nếu x1 < x2 mà f ( x1 ) < f ( x2 ) thì hàm số y = f ( x ) ... trên R
Nếu x1 f ( x2 ) thì hàm số y = f ( x ) ... trên R
Hoạt động 2 : Khái niệm về hàm số bậc nhất .
Cho học sinh đọc đề bài toán .
Treo bảng phụ có ? 1
Điền vào chỗ ( ... ) cho đúng 
Sau 1 giờ , ô tô đi được ... 
Sau t giờ , ô tô đi được ...
Sau t giờ , ô tô cách trung tâm Hà Nội là : S = ...
Treo bảng phụ có nội dung sau : 
Điền các giá trị tương ứng vào ô trống .
Qua 2 bài tập trên , tại sao S là hàm số của t ? 
Nếu thay S bằng y và t bằng x , 50 là số a và 8 là b cho trước ( a khác 0 ) thì hàm số có dạng như thế nào ? có điều kiện gì ?
Hàm số trên gọi là hàm số bậc nhất ; vậy hàm số bậc nhất là gì ? 
Treo bảng phụ có bài tập 8 có cho thêm hàm số .
Các công thức sau có phải là hàm số bậc nhất không ? vì sao ?
A/ y = 1 -5x 
B/ -05x 
C/ y = (x -1) + 
D/ y = 2x2 + 3
E/ y = mx + 2
F/ y = 0.x + 7 
Hoạt động 3 : Tính chất 
Treo bảng phụ có nội dung sau : 
Hàm số y = f ( x ) = ax + b ( a 0) xác định với ...
Giả sử x1 < x2 ...
Ta có f ( x1 ) - f(x2 ) = ...
Nếu a > 0 thì f ( x1 ) - f(x2 ) ... 0
Nên f ( x1 ) ... f(x2 )
Vậy hàm số y = ax + b ... 
Nếu a < 0 thì f ( x1 ) - f(x2 ) ... 0
Nên f ( x1 ) ... f(x2 )
Vậy hàm số y = ax + b ... 
Trở lại bài tập 8 : 
Các hàm số 1 -5x ; -05x ; y = (x -1) + đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ? 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 
Làm các bài tập 9 , 10 , 11 SGK trang 48 
Đồng biến 
Nghịch biến 
Sau 1 giờ , ô tô đi được 50.1 = 50 (km )
Sau t giờ , ô tô đi được 50t ( km )
Sau t giờ , ô tô cách trung tâm Hà Nội là : S = 50t + 8 ( km ) 
Vì S phụ thuộc vào t và ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của S .
y = ax + b và a 0
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a , b là các số cho trước và a 0
A/ y = 1 -5x là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax + b , a = -5 0 , b = 1
B/ -05x là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax + b , a = -0,5 0 , b = 0
C/ y = (x -1) + là hàm số bậc nhất vì có dạng y = ax + b , a = 0 , b = -1+ 
D/ y = 2x2 + 3 khônglà hàm số bậc nhất vì không có dạng y = ax + b 
E/ y = mx + 2 không là hàm số bậc nhất dù có dạng y = ax + b , a = m chưa biết 0 
F/ y = 0.x + 7 khônglà hàm số bậc nhất dù có dạng y = ax + b nhưng a = 0 
Hàm số y = f ( x ) = ax + b ( a 0) xác định với mọi x thuộc R
Giả sử x1 < x2 x1- x2 < 0
Ta có f ( x1 ) - f(x2 ) = ax1 + b -ax2 - b = a(x1- x2 ) 
Nếu a > 0 thì f ( x1 ) - f(x2 ) .< 0
Nên f ( x1 ) < f(x2 )
Vậy hàm số y = ax + b đồng biến 
Nếu a 0
Nên f ( x1 ) > f(x2 )
Vậy hàm số y = ax + b nghịch biến 
y = 1 -5x nghịch biến trên R vì a = -5 0 
1/ Khái niệm về hàm số bậc nhất : 
Định nghĩa : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b trong đó a , b là các số cho trước và a 0
( x là biến , a , b gọi là hệ số )
Ví dụ : 
y = 1 -5x ; y = -05x ; y = (x -1) + là các hàm số bậc nhất . 
2/ Tính chất : 
Hàm số y = ax + b ( a 0 ) xác định với mọi x thuộc R 
Và có tính chất sau : 
A/ Đồng biến trên R khi a > 0
B/ Nghịch biến trên R khi a < 0
Ví dụ : 
y = 1 -5x nghịch biến trên R vì a = -5 0 
Tiết 22 : LUYỆN TẬP
I / Mục tiêu : Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất của hàm số bậc nhất .
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất , kĩ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất 
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ có hệ toạ độ , đề bài tập .
III/ Tiến trình bài dạy : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra và sửa bài tập 
1/ Định nghĩa hàm số bậc nhất ? Cho một hàm số bậc nhất .
Hàm số y = ( m -2 ) x + 3 có phải là hàm số bậc nhất không ? vì sao ? 
2/ Hãy nêu tính chất của hàm số bậc nhất .
Sửa bài tập 9 SGK trang 48
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài tập 11 SGK trang 48
Biểu diễn các điểm dau trên mặt phẳng toạ độ : A ( -3 ; 0 ) 
B ( -1 ; 1 ) , C ( 0 ; 3 ) , D ( 1 , 1 ) , E ( 3 , 0 ) , F ( 1 , -1 ) 
G ( 0 ; -3 ) , H ( -1 ; -1 ) . 
Treo bảng phụ có nội dung sau : 
Quan sát các điểm biểu diễn trên và điền vào chỗ ( ... ) cho đúng .
A/ Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng ... 
B/ Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng ... 
C/ Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành có hoành độ ... và tung độ ...
D/ Hai điểm đối xứng nhau qua trục tung có hoành độ ... và tung độ ...
E/ Hai điểm đối xứng nhau qua gốc toạ độ có hoành độ ... và tung độ ...
Bài tập 12 SGK trang 48 
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 . Tìm hệ số a biết rằng khi x = 1 thì y = 2 , 5 .
Trong công thức y = ax + 3 , để tìm a ta cần biết những giá trị nào ? 
Cách làm ... thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ?
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Dạng tìm hệ số của hàm số bậc nhất .
Bài tập 22 SGK trang 55 
Đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng song song cho ta biết gì ? 
Cặp giá trị ( x ; y ) như thế nào với công thức hàm số ? 
Bài tập 23 SGK trang 55 
Đồ thị của hàm số bậc nhất cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 3 cho biết gì ? 
Điểm A ( 1 ; 5 ) thuộc đồ thị hàm số thì toạ độ của nó thoả mãn gì ? 
Dạng vẽ đồ thị hàm số và tìm toạ độ giao điểm 
Bài tập 25 SGK trang 55
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua P ( ...;... ) và Q ( ...; ... ) 
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua P ( ...;... ) và R ( ...; ... )
đường thẳng song song với trục Ox , cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 1 biểu diễn bởi công thức nào ? 
Điểm M ( xM ; yM ) là giao điểm của hai đường thẳng y = 1 và y = x + 2 thì toạ độ của nó thoả mãn gì ? 
Điểm N ( xN ; yN ) là giao điểm của hai đường thẳng y = 1 và y = x + 2 thì toạ độ của nó thoả mãn gì ? 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà 
Tương tự làm bài tập 24 , 26 SGK trang 55
Xem trước ? ở trang 56 
d1 // d2 
d1 d2 
d1 d2 a a/ 
Bài tập 21 SGK trang 54
 Để hai hàm số y = mx + 3 và y = ( 2m + 1 )x -5 là hàm số bậc nhất cần phải có điều kiện là : 
Để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau 
Để đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau 
Bài tập 22 SGK trang 55 
Đồ thị hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x nên 
Khi x = 2 thì y = 7 
Ta có : 7 = a.2 + 3 a = 2
Bài tập 23 SGK trang 55 
Đồ thị của hàm số bậc nhất cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng - 3 nên b = -3
Đồ thị của hàm số đi qua điểm A ( 1 ; 5 ) 
Ta có : 5 = 2.1 + b b = 3
Bài tập 25 SGK trang 55
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua P ( 0;2 ) và 
Q ( -3; 0 ) 
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua P ( 0;2 ) và 
R ( ; 0 )
Điểm M ( xM ; yM ) là giao điểm của hai đường thẳng y = 1 và y = x + 2 thì yM = 1 và yM = xM + 2 
Suy ra : 1 = xM + 2 xM = 
Vây : M ( ; 1 )
Điểm N ( xN ; yN ) là giao điểm của hai đường thẳng y = 1 và y = x + 2 thì yN = 1 và yN = xN + 2
Suy ra : 1 = xN + 2 xN = 
Vậy : N ( ; 1 )
Tiết 27 : HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B ( A 0)
I / Mục tiêu : Cho học sinh 
Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox , khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax +b liên quan đến góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
Có kĩ năng tính góc trong trường hợp a > 0 và a < 0
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ có hệ toạ độ , đề bài tập .
III/ Tiến trình bài dạy : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : kiểm tra 
 Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ 
a) y = x + 2 ; y = 2x + 2 
y = -2x + 2 ; y = -x + 2 
Hoạt động 2 : Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0 )
Treo bảng phụ có hình 10 
Giới thiệu góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox . 
Treo bảng phụ có đồ thị hàm số y = 2x + 2 và y= 2x -1 
Nhận xét gì về góc tạo bởi hai đường thẳng đó với Ox ? Vì sao ? 
Hai đường thẳng đó như thế nào với nhau ? 
Suy ra liên hệ giữa hệ số a và góc 
Từ hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ 
So sánh 1 , 2 ; so sánh a1 , a2 rồi rút ra nhận xét .
So sánh 3 , 4 ; so sánh a3 , a4 rồi rút ra nhận xét .
Hoạt động 3 : áp dụng .
Ví dụ 1 : cho hàm số y = 3x + 2 
Vẽ đồ thị hàm số .
Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và trục Ox .
Ví dụ 2 : cho hàm số y = -3x + 3
a)Vẽ đồ thị hàm số .
b)Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -3x + 3 và trục Ox .
Hoạt động 4 : Luyện tập 
Làm bài tập 27 , 28 SGK trang 58
( 2 học sinh lên bảng làm đồng thời ) 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà .
Xem lại cách xác định điểm trên trục tung có tung độ 
Làm bài tập 29 , 30 trang 59 .
HS vẽ .
Bằng nhau ( đồng vị ) 
Song song và có cùng hệ số a 
Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với tia Ox các góc bằng nhau .
1 < 2 ; 0 <a1 < a2 
a > 0 thì 1 , 2 < 900 , a càng lớn thì góc càng lớn .
3 < 4 ; a3 < a4
a 900 ,a càng lớn thì góc càng lớn .
.
1/ Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0 ) 
Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox : 
Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox là góc TAx . Trong đó :
A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox .
T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương .
Hệ số góc : 
Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với tia Ox các góc bằng nhau .
Khi a > 0 thì là góc nhọn . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn .
Khi a < thì là góc tù , Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn .
Nên a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b 
Chú ý : Khi b = 0 ta có hàm số y = ax thì a cũng là hệ số góc của đường thẳng y = ax .
2/ Ví dụ : 
Ví dụ 1 : cho hàm số y = 3x + 2 
a)Vẽ đồ thị hàm số .
b)Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và trục Ox .
Giải : 
Góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 với trục Ox là góc ABO 
Ta có tg ABO = 
Suy ra : ABO 720 
Ví dụ 2 : cho hàm số y = -3x + 3
a)Vẽ đồ thị hàm số .
b)Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -3x + 3 và trục Ox . 
Giải : 
góc tạo bởi đường thẳng y = -3x + 3 và trục Ox là góc ABx 
Ta có : ABO = 
Suy ra : ABO 720 
Nên ABx = 1800 -ABO = 1800 - 720 = 1080 
Tiết 28 : LUYỆN TẬP 
I / Mục tiêu : Cho học sinh 
Củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc , rèn luyện kĩ năng xác định hệ số a , vẽ đồ thị hàm số y = ax + b , tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ 
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ có hệ toạ độ , đề bài tập .
III/ Tiến trình bài dạy : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và sửa bài tập 
1/ Điền vào chỗ trống ( ... ) để được khẳng định đúng 
Cho đường thẳng y = ax + b ( a 0 ) . Góc là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox .
Nếu a > 0 thì góc là ... . Hệ số a càng lớn thì góc .... nhưng vẫn nhỏ hơn ... 
Nếu a > 0 thì góc là ... . Hệ số a càng lớn thì góc ....
2/ Cho hàm số y = 2x + 3 . Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc 
Sửa bài tập 29 SGK trang 59
Xác định hàm số bậc nhất y = ax +b trong mỗi trường hợp sau :
a = 2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1,5 
b)a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 2 ; 2 ) 
c)Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = x và đi qua điểm B ( 1 ; + 5 ) 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài tập 30 SGK trang 59 
Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị các hàm số sau : 
Y = x + 2 ; y = -x +2 
Gọi giao điểm của hai đường thẳng đó với trục hoành là A , B và giao điểm của hai đường thẳng đó là C . Tính các góc của tam giác ABC .
Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC 
Bài tập 31 SGK trang 59 
Cho các hàm số y = x + 1 ; y = ; y = 
Không vẽ đồ thị hàm số , gọi lần lượt là các góc tạo bởi các đường thẳng trên với trục Ox . Tính số đo các góc 
Hoạt động 3 : hướng dẫn về nhà 
Làm các câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắc kiến thức cần nhớ .
Bài tập về nhà : 32 , 33 , 34 , 35 , 36 SGK trang 61
1/ Nếu a > 0 thì góc là góc nhọn . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900 
Nếu a > 0 thì góc là góc tù . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800 
2/ Cho hàm số y = 2x + 3 có hệ số góc a = 2 
tg = 2 suy ra : 630 
Bài tập 29 SGK trang 59
a = 2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1,5 .
Ta có : 0 = 2.1,5 + b b = -3
Vây hàm số đó là y = 2x -3
a = 3 và đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 2 ; 2 )
Ta có : 2 = 3.2 + b b = -4
Vây hàm số đó là y = 3x -4
c)Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = x 
Nên a = 
và đi qua điểm B ( 1 ; + 5 ) 
Ta có : + 5 = .1 + b b = 5
Vậy : hàm số đó là : y = x + 5 
Bài tập 30 SGK trang 59 
b)tg A = = 0 , 5 27 0 
tg B = = 1 = 450 
 1800 - ( 270 + 450 ) = 1080 
Ta có : AB = AO + OB = 4+ 2 = 6
AC = 
BC = 
Vậy : P = AB + AC + BC = 6 + 2 + 2 13,3
SABC = AB . OC = .6.2 = 6
Bài tập 31 SGK trang 59 
Ta có : tg = 1 = 450 
tg
tg
Tiết 29 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
I / Mục tiêu : Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương , rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất , xác định được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox , xác định được hàm số y = ax + b thoả mãn đề bài .
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ có hệ toạ độ , đề bài tập .
III/ Tiến trình bài dạy : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết 
1/Khi nào thì đại lượng y là hàm số của đại lượng thay đổi x ?
2/ Hàm số thường được biểu diễn bằng gì ?
3/Đồ thị hàm số y = f ( x ) là gì ?
4/ Hàm số bậc nhất là gì ? 
5/Hàm số bậc nhất xác định với giá trị nào của x và có tính chất gì ?
6/ Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc như thế nào ? 
7/ Vì sao a được gọi là hệ số góc của hàm số y = ax + b ( a 0 ) 
8/ Với hai đường thẳng ( d) : y = ax + b ( a 0 ) và (d/ ) : y = a/x + b/ ( a/ 0 ) , khi nào 
( d) cắt (d/ )
( d) song song (d/ )
( d) trùng (d/ )
Bổ sung ( d) vuông góc (d/ )
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Nhóm 1 , 4 : bài tập 32 
Nhóm 2 , 5 : Bài tập 33
Nhóm 3 , 6 : Bài tập 34 
Bài tập 35 SGK trang 61
Hai đường thẳng trùng nhau khi nào ?
Tìm k và m thoả mãn điều kiện đó ? 
Bài tập 36 SGK trang 61 
Nhóm 1 , 4 : Câu a 
Nhóm 2 , 5 : Câu b
Nhóm 3 , 6 : Câu c 
Bài tập 37 SGK trang 61
Hướng dẫn thực hiện theo thứ tự câu hỏi với các học sinh lần lượt lên bảng .
Hoạt động 3 : Ôn lí thuyết và các dạng bài tập của chương , làm các bài tập còn lại .
Bảng tóm tắc các kiến thức cần nhớ ( SGK trang 60 ) 
Đáp án :
32/ 
Hàm số y = ( m -1)x + 3 đồng biến m -1 > 0 m > 1
Hàm số y = ( 5 -k )x + 1 nghịch biến 5 - k 5
33/
Hàm số y = 2x + ( 3 + m ) và y = 3x + ( 5 -m ) 
Có a a/ ( 2 3 ) nên đồ thị của chúng cắt nhau .
Để đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì 
3 + m = 5 - m suy ra m = 1
34/
Với a 1 và a 3 
Hai đường thẳng y = ( a - 1 )x + 2 và y = ( 3 - a )x + 1 song song với nhau 
Bài tập 35 SGK trang 61
Với k 0 và k 5 
Hai đường thẳng y = kx + ( m - 2 ) và y = ( 5 - k )x + ( 4 -m ) 
Trùng nhau 
Bài tập 36 SGK trang 61 
Với k + 1 0 và 3 -2k 0 suy ra : k -1 và k 1, 5
a)Đồ thị hai hàm số y = ( k + 1 )x + 3 và y = ( 3 -2k )x + 1 là hai đường thẳng song song với nhau 
Vậy : Với k thì hai đường thẳng song song với nhau . 
b)Đồ thị hai hàm số y = ( k + 1 )x + 3 và y = ( 3 -2k )x + 1 là hai đường thẳng cắt nhau 
Vậy : Với k -1 và k 1, 5 , k thì hai đường thẳng cắt nhau .
c)Đồ thị hai hàm số y = ( k + 1 )x + 3 và y = ( 3 -2k )x + 1 không thể là hai đường thẳng trùng nhau vì 3 1 hay b b/ .
Bài tập 37 SGK trang 61
Giao điểm của đường thẳng y = 0,5x +2 với trục hoành là A ( -4 ; 0 ) 
Giao điểm của đường thẳng y = 5 -2x với trục hoành là B ( 2,5 ; 0 ) 
Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 -2x .
Ta có : 0,5x + 2 = 5 -2x x = 1,2 
Nên y = 0,5.1,2 + 2 = 2 ,6
Vậy : C ( 1,2 ; 2,6 ) 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS 2 CHUONG 2.doc