I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
- Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
- Học sinh thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức
- Phát huy năng lực toán của học sinh.
- Phát triển tư duy, tính sáng tạo ở học sinh.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Giáo án, tài liệu. Bảng phụ, phiếu học tập.
- Học sinh : Học và làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Tuần 8 Ngày soạn :19/ 10/2007 Ngày dạy: 22/ 10/ 2007 Tiết 14 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B - Học sinh thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức - Phát huy năng lực toán của học sinh. - Phát triển tư duy, tính sáng tạo ở học sinh. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Giáo án, tài liệu. Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh : Học và làm bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 1 ph 1. Ổn định tổ chức: - Ghi tên HS vắng. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2 ph 18 Ph 10 ph 10 ph 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức ? Học sinh đứng tại chỗ trả lời. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quy tắc - GV giới thiệu: AB nếu Q sao cho A = B.Q Kí hiệu Q = A : B hoặc Q = - A, B, Q gọi là gì ? - Ở lớp dưới ta đã biết : Với mọi x 0 , m,n N, m n thì xm : xn = ? ? 1 - Thực hiện ? 2 - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? Nhận xét - Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A B) ta làm như thế nào? Quy tắc Hoạt Động 2 : Aùp dụng ? 3 - Thực hiện a, 15x3y5z : 5x2y3 = ? b, P = 12x4y2 : (-9xy2) Hoạt Động 3: Luyện tập - Làm bài tập 59a,b - Làm bài tập 60a,61a Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện. - HS trả lời - HS theo dõi - HS trả lời - HS hoạt động nhóm, đại diện từng nhóm trả lời - HS trả lời - HS trả lời - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS thực hiện. Nhận xét, bổ xung. * Khái niệm : AB nếu Q sao cho : A = B.Q Q = A : B hoặc Q = 1. Quy tắc xm : xn = xm – n (nếu m > n) xm : xn = 1 ( nếu m = n ) Với m, n N ? 1 ? 2 Nhận xét: Tr 26 – SGK Quy tắc : Tr 26 – SGK ? 3 2. Aùp dụng a, 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b, P = 12x4y2 : (-9xy2) = x3 (*) Thay x = -3 vào (*) ta có (-3)3 = 36 Luyện tập Bài 59/26 a, 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5 b, Bài 60/27 a) x10 : (-x)8 = x2 Bài 61/27 a) 5x2y4: 10x2y = y3 2 ph 4. Củng cố: ? Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B? ? Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức? HS nhắc lại kiến thức bài. 2 ph 5. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc quy tắc Làm bài tập : 60b,c; 61b,c Tr 27 – SGK Lắng nghe và ghi nhớ Tuần 8 Ngày soạn : 19/ 10/2007 Ngày dạy: 26/ 10/ 2007 Tiết 16 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán. - Phát huy năng lực toán của học sinh. - Phát triển tư duy, tính sáng tạo ở học sinh. II.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Giáo án, tài liệu. Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh : Học và làm bài tập. III.HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng 0,5 ph 4 Ph 15 Ph 1. Ổn định tổ chức: - Ghi tên học sinh vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức - Tính: 8x2y3 : 2xy2 -5x3y2 : 2 xy2 12x4y5 : 2 xy2 3. Bài mới: Hoạt động 1: (Quy tắc ) - Thực hiện ?1 (GV treo bảng phụ) - Viết 1 đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2 - Chia các hạng tử của đa thức cho 3xy2 - Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau Ta nói : 2 - xy2 + 4x2y2 là thương của phép chia đa thức 6xy2 – 5x2y4 + 12x3y5 cho đơn thức 3xy2 - Vậy em nào có thể phát biểu được quy tắc phép chia đa thức A cho đa thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A B) - GV đưa ra ví dụ - Gọi 1 HS đứng dậy thực hiện phép chia GV nêu chú ý SGK Lớp trưởng báo cáo sỹ số. - 1 HS lên bảng trả lời và làm tính: = 4xy = = 6x3y3 Học sinh thực hiện: 6xy2 : 3xy2 = 2 5x2y4 : 3xy2 = xy2 12x3y5 : 3xy2 = 4x2y3 2 - xy2 + 4x2y2 - HS lắng nghe - HS trả lời - HS đọc quy tắc ở SGK - HS trả lời 1. Quy tắc ?1: (6xy2– 5x2y4 + 12x3y5) : 3xy2 = (6xy2 : 3xy2) + (– 5x2y4 : 3xy2) + (12x3y5 : 3xy2) = 2 - xy2 + 4x2y2 a. Quy tắc (SGK) (A + B) : C = A : C + B : C b. Ví dụ (10x4y3 – 15x2y3 – 7x4y5) : 5x2y3 = (10x4y3:5x2y3) + (–15x2y3 : 5x2y3) + (– 7x4y5 : 5x2y3) = 2x2 – 3 - x2y2 c . Chú ý(SGK) 7,5 Ph 13 Ph 2 ph Hoạt động 2: (Aùp dụng) - Thực hiện ?2 GV dùng bảng phụ câu a. - GV tổng hợp khái quát: Để chia 1 đa thức cho đơn thức ta có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có nhân tử là đơn thức chia rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số - GV gọi một học sinh lên bảng giải câu b Hoạt động 3: (Luyện tập) - Làm bài tập 63/28 - Làm bài tập 64a,b/28 - Đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào ? Nêu quy tắc? 4. Củng cố: ? Quy tắc chia đa thức cho đơn thức. 5. Hướng dẫn về nhà: - HS quan sát và trả lời - HS nhận xét - HS lên bảng thực hiện câu b - Cả lớp làm vào phiếu học tập cá nhân - HS hoạt động theo nhóm - HS trả lời Đại diện mỗi nhóm trình bày lời giải, GV nhận xét Học sinh nhắc lại quy tắc. 2. Aùp dụng : ?2: a) Bạn Hoa giải đúng b) (20x4y – 25x2y2 – 3x2y ) : 5x2y = 4x3 – 5y - 3. Luyện tập : Bài 63/28 : A B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B. Bài 64/28 : (-2x5 + 3x2 – 4x3 ) : 2x2 = x3 – 4x + (x3 – 2x2y + 3xy2 ) :() = -2x + 4xy – 6y2 3 ph Học thuộc quy tắc Xem lại ví dụ Làm bài tập : 65,66 trang 29 SGK Lắng nghe và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: