Giáo án Đại số 8 - Tuần 28 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tuần 28 (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất pt 1 ẩn hay không ?

 -Kĩ năng:Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x< a,="" x="">a, x a, x a

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh

II. Phương tiện hoạt động

 Sách giáo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht

III.Hoạt động của thày và trò:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 28 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:21/3/2009
TiÕt 59: LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
-Kiến thức:Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự 
- Kĩ năng:Vận dụng các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức 
II. Phương tiện dạy học. 
GV : Bảng phụ 
III.Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Hoạt động của thầy
Hoạt động cua trò
Nội dung
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
Nhắc lại tính chất nói về sự liên hệ giữ thứ tự và phép cộng, liên hệ giữ thứ tự và phép nhân
So sánh : 2.3 và 2.4
a+3 và b+3 (a>b)
Đáp án : 3<4 Þ 2.3 < 2.4
Vì a>b Þ a+3>b+3
GV nhận xét cho điểm 
3. Bµi míi :
Hoạt động 1: Chữa bài cũ
Hoạt động 2 : Luyện tập
+ Cho hs làm BT9/40sgk
Hs đứng tại chỗ trả lời và giải thích
=1800
+ Bài tập :10/40sgk
Hs nêu cách làm của từng câu
So sánh -2 với -1,5
Nhân cả 2 vế với 3
Nhân cả hai vế với 10
Cộng cả hai vế với 4,5
Hs lên bảng trình bày
+ Bài tập : 11/40sgk
Hs đọc đề bài
Từ gt Þ điều cần c/m
Hs lên bảng trình bày
4.Củng cố:
+ BT13/40sgk
Hs làm bài theo nhóm
Mỗi nhóm 1 câu
Trong mỗi câu em hãy cộng, trừ hoặc nhân thêm một lượng saocho kết quả cuối cùng xuất hiện a,b (ở hai vế)
Chú ý : Nhân với số âm thì BĐT đổi chiều
Hs lên bảng trình bày
Bài 14/40sgk vào phiếu học tập
5.Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại các bài tập đã làm
-Làm bài 12/40 sgk
HS trả lời và làm bài tập 
HS làm bài 
Trả lời
Làm bài 10
Nhận xét
Nêu cách chứng minh
Lên bảng làm
Đại diện nhóm trình bày cách làm của nhóm mình
Đại diện nhóm khác nhận xét kết quả
I. Chữa bài cũ:
II. Luyện tập
Bài 9
a ) Sai
b ) Đúng
c ) Đúng
d ) . Sai 
Bài 10
Ta có : -2<-1,5
 Þ (-2).3 <(-1,5).3
 Þ (-2).3 <-4,5
b) * Ta có : (-2).3 <-4,5
Nên : (-2).3.10 <-4,5.10
Þ (-2).3 <-4,5
* Ta có : (-2).3 <-4,5
Nên : (-2).3+4,5 <-4,5+4,5
Þ (-2).3+4,5 < 0
Bài 11
Vì a<b nên 3a<3b Þ 3a+1 < 3b+1
Vì a-2b Þ -2a-5> -2b-5
Bài 13
Ta có : a+5<b+5
Nên a+5-5<b+5-5
Þ a<b
Ta có : -3a > -3b
Nên -3a . < -3b. 
Þ a<b
5a-6 5b -6
Nên 5a-6+6 ³ 5b -6+6
Þ 5a³ 5b
Þ 5a³ 5b
Þ a³ b
-2a+3 £ -2b+3
Þ -2a+3-3 £ -2b+3 -3
Þ -2a£ -2b
Þ -2a³ -2b
Þ a ³ b
IV: Lưu ý khi sử dụng giáo án
Trong khi d¹y gv kh¾c s©u nh÷ng sai lÇm mµ häc sinh th­êng m¾c ph¶i ®Ĩ tr¸nh nhÇm lÉn lÇn sau.
Nªn dµnh thêi gian ®Ĩ häc sinh trong líp gi¶i xong sau ®ã míi cho mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy.
Ngµy so¹n:21/3/209 TiÕt 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Kiến thức:Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất pt 1 ẩn hay không ?
 -Kĩ năng:Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng xa, x£ a, x³ a
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh
II. Phương tiện hoạt động
	Sách giáo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht
III.Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
?Nhắc lại tính chất nói về sự liên hệ giữ thứ tự và phép cộng
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
3. Bµi míi :
Hoạt động 1:
 Gv giới thiệu phần mở đầu để hs thảo luận về kết quả (về đáp số)
Gv chấp nhận đáp số của hs đưa ra như sau
Gv chấp nhận một số đáp án khác của hs khác đưa ra
Gv giới thiệu thuật ngữ BPT một ẩn, vế trái, vế phải ở VD cụ thể
Gv giới thiệu về nghiệm của BPT
Cho hs làm ?1sgk/41
Hs làm BT theo nhóm
Hs chia nhóm để kiểm tra các kết quả
Nhóm 1 : chứng tỏ số 3
Nhóm 2 : chứng tỏ số 4
Nhóm 3 : chứng tỏ số 5
Nhóm 4 : chứng tỏ số 6
Hoạt động 2 Tập nghiệm của bất phương trình
Hđtp2.1: Định nghĩa
- Cho hs đọc sách
- Tập nghiệm của BPT là gì ?
Hđtp2.2: Giải bất phương trình
- Giải BPT là gì ?
- Gv hướng dẫn làm VD1 (làm như mẫu)
Gv trình bày chi tiết VD1 theo các bước sau:
+ Gọi Hs kể một vài nghiệm của BPT >3
+ Gv yêu cầu hs giải thích số đó (chẳng hạn x=5 là nghiệm của BPT x>3)
+ Gv khẳng định, tất cả các số >3 đều là nghiệm của BPT từ đó giới thiệu tập hợp {x/x>3} và sau đó hướng dẫn hs vẽ hình biểu diễn tập đó trên trục số để minh họa
Chú ý hs qui định dùng dấu “(“ hay dấu “)” để đánh dấu điểm trên trục số
+ Cho hs làm ?2
Gv giới thiệu nhanh VD2
Cho hs làm ?3, ?4
Nhóm 1+2 : ?3
Nhóm 3+4 : ?4
Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương
Em đã biết BPT x>3 và 3<x có cùng tập nghiệm. Vậy 2 BPT đó gọi là 2 bpt như thế nào ?
Cho VD ?
4.Củng cố:
+ Bài 15a sgk/43
Hs lên bảng trình bày
+ Bài 16b,d sgk/43
Hs giải thích cách lấy nghiệm trên trục số
+ Bài 17a sgk/43
5.Hướng dẫn về nhà
+ Học bài
+ Làm BT 15b,c; 16a,c; 17b,c,d; 18 sgk/43
HS trả lời 
Nam mua được 9 quyển vở vì 9 quyển vở giá 19800đ và 1 cái bút giá 4000đ, tổng cộng mua hết 23800đ, thừa 1200đ)
8 quyển vơ,û 7 quyển vở, 
?1 a) BPT : x2 £ 6x-5 có vế trái x2 , vế phải 6x-5
Ta có 
Vậy 3 là nghiệm của bpt
 x2 £ 6x-5
Chứng minh tương tự choa các số 4,5,6
Định nghĩa : sgk/42
Tập nghiệm của bpt là tập hợp tất cả các nghiệm của 1 bpt
Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó.
VD : x >3
Þ S = {x/x>3} 
x >3
0
3
VD : x £ -2
0
-2
Hs làm ?2
x>3 Þ S={x/x>3}
3<x Þ S={x/ 3<x}
x=3 Þ S={x= 3}
?3
x ³ -2Þ S={x/ x ³ -2}
?4 : x<4 Þ S={x/ x <4}
0
4
Định nghĩa : sgk/42
Hs trả lời 
2bpt có cùng tập nghiệm gọi là 2 bpt tương đương
VD: 3 3
Bài 15a 
Với x = 3 ta có 2x+3 = 2.3+3 = 9
Vậy x = 3 không là nghiệm của bpt 2x+3<9
Bài 16 
x £ -2 Þ S={x/ x £ -2}
-2
0
x ³ 1 Þ S={x/ x ³ 1}
1
0
Bài 17: a) x £ 6
1. Mở đầu :
2. Tập nghiệm của bất phương trình
- TËp hỵp tÊt c¶ c¸c nghiƯm cđa mét bÊt ph­¬ng tr×nh ®­ỵc gäi lµ tËp nghiƯm cđa bÊt ph­¬ng tr×nh.
3. Bất phương trình tương đương
Hai ph­¬ng tr×nh cã cïng tËp nghiƯm lµ hai bÊt ph­¬ng tr×nh t­¬ng ®­¬ng (kÝ hiƯu ""
Iv: Lưu ý khi sử dụng giáo án
-Chú ý học sinh cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số, phân biệt cách biểu diễn bất phương trình lớn hơn hoặc bằng, nhỏ hưn hoặc bằng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tuan_28_ban_3_cot.doc