Giáo án Đại số 8 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Minh Giám

Giáo án Đại số 8 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Minh Giám

I. Mục tiêu cần đạt:

-Kiến thức: Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây chưa đưa vào khái niệm tập xác định của ptrình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải ptrình sau này

- Kĩ năng:Hs hiểu khái niệm giải ptrình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân

- Td- tđ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy lôgíc

III.Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ

III. Hoạt động của thày và trò:

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Minh Giám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 10-1-2009 
TiÕt 41- Bµi 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
-Kiến thức: Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây chưa đưa vào khái niệm tập xác định của ptrình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải ptrình sau này
- Kĩ năng:Hs hiểu khái niệm giải ptrình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
- Td- tđ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy lôgíc
III.Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
3. Bµi míi:
Hoạt động 1:Dạy học khái niệm
Hđtp1.1: Tiếp cận khái niệm:
- gv đưa bài toán (bảng phụ): Tìm x biết:
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2ø 
Hđtp1.2: Hình thành khái niệm
Giới thiệu: hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trình với ẩn x, nêu các thuật ngữ vế phải, vế trái
? Hãy chỉ ra vế trái của phương trình?
? Vế phải của phương trình có mấy hạng tử? Đó là các hạng tử nào?
? Vậy phương trình một ẩn có dạng như thế nào? Chỉ rõ vế trái, vế phải, ẩn?
Hđtp1.3: Củng cố khái niệm:
-GV yêu cầu hs cho 1 vài ví dụ về phương trình một ẩn
Hđtp1.4: Khái niệmvề nghiệm
- GV yêu cầu hs làm ?2
? Em có nhận xét gì về 2 vế của pt khi thay x = 6?
- Khi đó ta nói: số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) pt đã cho và nói x = 6 là 1 nghiệm của pt đó
? Vậy muốn biết 1 số có phải là nghiệm của pt hay không ta làm như thế nào ? GV yêu cầu hs hoạt động nhóm?3
-GVnêu chú ý
Hđtp1.5 Vận dụng các khái niệm
-Bài tập (bảng phụ): Tìm trong tập hợp {-1; 0; 1; 2} các nghiệm của phương trình:
 x2 + 2x - 1 = 3x + 1
2. Hoạt động 2: Định nghĩa tập nghiệm
Hđtp2.1: Định nghĩa tập nghiệm
-GV giới thiệu khái niệm và kí hiệu tập nghiệm của phương trình
-GV yêu cầu hs làm nhanh ?4
Hđtp2.2: Giải phương trình
? Vậy khi giải 1 phương trình nghĩa là ta phải làm gì?
-GV giới thiệu cách diễn đạt 1 số là nghiệm của một phương trình 
VD: số x = 6 là 1 nghiệm của phương trình 
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 GV yêu cầu hs nêu các cách diễn đạt khác
Hđ3: Phương trình tương đương
Hđtp3.1: Tiếp cận định nghĩa
? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau?
Hđtp3.2: Hình thành định nghĩa
- GV yêu cầu hs giải 2 pt: x = -1(1) và x+1 = 0 (2)
? Có nhận xét gì về tập nghiệm của 2 phương trình trên?
- Ta nói rằng 2 phương trình đó tương đương với nhau. Vậy thế nào là 2 phương trình tương đương?
-GV lưu ý hs không nên sử dụng kí hiệu “Û”một cách tuỳ tiện, sẽ học rõ hơn ở i5
- gv y/c hs phát biểu định nghĩa 2 pt tương đương dựa vào đ/n 2 tập hợp bằng nhau
4. Cđng cè:
Bài 1/6 (Sgk)
- GV yêu cầu hs làm theo nhóm
Bài 3 /6 (Sgk): pt: x + 1 = 1 + x
-GV: phương trình này nghiệm đúng với mọi x
? Tập nghiệm của phương trình đó?
5. H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Học kĩ bài kết hợp với vở ghi và Sgk
- BTVN: 2, 4, 5/7 (Sgk)
- Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6
- 5 Hướng dẫn bài:
 ta có thể thử trực tiếp 1 giá trị nào đó vào cả 2 phương trình, nếu giá trị đó thoả mãn phương trình x = 0 mà không thỏa mãn phương trình x(x - 1) = 0 thì 2 phương trình đó không tương đương
Hs: 2x + 5
Hs: có 2 hạng tử là 3(x - 1) và 2
* Định nghĩa: Sgk / 5
 A(x) = B(x)
 A(x): vế trái; B(x): vế phải; x: ẩn
* Ví dụ: 3x - 5 = 2x là phương trình với ẩn x
 3(y - 2) = 3(3 - y) - 1 là phương trình với ẩn y
 2u + 3 = u - 1 là phương trình với ẩn u
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1)
Thay x = 6 vào 2 vế của phương trình ta được:
VT = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6 - 1) + 2 = 15 + 2 = 17
Hs: 2 vế của phương trình nhận cùng một giá trị
- Hs nghe giảng và ghi bài
-Hs trả lời
-Hs làm vào bảng nhóm
a) x = -2 không thoả mãn ptrình
b) x = 2 là một nghiệm của ptrình
* Chú ý: Sgk/5 - 6
- 1 hs đọc phần chú ý
VD: phương trình x2 = 4 có 2 nghiệm là x = 2 và x = -2
 phương trình x2 = -1 vô nghiệm
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
Kết quả: có 2 nghiệm là -1 và 2
- Hs cả lớp nhận xét
* Định nghĩa tập nghiệm: Sgk/6
* Kí hiệu: S
Hs: a) S = {2}
 b) S = 
Hs: Giaiû phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó
Hs: + số x = 6 thỏa mãn phương trình:
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
+ số x = 6 nghiệm đúng phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
+ phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 nhận x = 6 làm nghiệm
HS: Hai tập hợp bằng nhau là 2 tập hợp mà mỗi phần tử của tập hợp này cũng là phần tử của tập hợp kia và ngược lại
Hs: S1 = {-1}; S2 = {-1}
Hs: 2 phương trình trên có cùng tập nghiệm
-Hs: Hai phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng tập nghiệm
* Định nghĩa: Sgk/6
* Kí hiệu: Û
VD: x + 1 = 0 Û x = -1
- Hs trả lời
Hs hoạt động nhóm
-1 hs lên bảng trình bày
a) x = -1 là nghiệm của phương trình 4x - 1 = 3x - 2
b) x = -1 không là nghiệm của phương trình x + 1 = 2(x - 3)
c) x = -1 là nghiệm của phương trình 2(x + 1) + 3 = 2 - x
-Hs cả lớp nhận xét
Hs suy nghĩ trả lời: tập nghiệm là Rø
1. Ph­¬ng tr×nh mét Èn:
* Định nghĩa: Sgk / 5
 A(x) = B(x)
 A(x): vế trái; B(x): vế phải; x: ẩn
VÝ dơ: 
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trình với ẩn x
?2
2. Gi¶i ph­¬ng tr×nh:
* Định nghĩa tập nghiệm: Sgk/6
* Chú ý: Sgk/5 - 6
3. Ph­¬ng tr×nh t­¬ng ®­¬ng:
§Þnh nghÜa (SGK)
VÝ dơ:
x-1= 0 cã tËp nghiƯm 
S = {1}
x-2 = -1 cã tËp nghiƯm lµ S = {1}
VËy ph­¬ng tr×nh x-1= 0 vµ x-2 = -1 t­¬ng ®­¬ng v× cã chung tËp hỵp nghiƯm S = {1}
kÝ hiƯu lµ x-1= 0 x-2 = -1
4. LuyƯn tËp:
Bµi 1 SGK
Bµi 3 SGK
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Đây là bài dài cần phân bố thời gian hợp lí đối với từng phần
Trong khi hoạt động nhóm yêu cầu tất cả học sinh hoạt động tích cực
_________________________________________________________________________
Ngµy so¹n: 10-1-2009 
TiÕt 42- Bµi 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
-Kiến thức:niệm ptrình bậc nhất (một ẩn )
-Kĩ năng:nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các ptrình bậc nhất.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
1 ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
HS1: Nêu định nghĩa phương trình một ẩn và chú ý?
-Làm BT 4/7(Sgk): bảng phụ
HS2: Giải phương trình là gì? Thế nào là 2 phương trình tương đương?
-Làm bài tập 5tr7(Sgk)
- GV lưu ý hs: Nếu nhân hay chia 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bµi míi:
Hoạt động 1: §Þnh nghÜa ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn
-GV cho VD: 5x + 3 = 0 (1) 
?Em có nhận xét gì về ẩn của phương trình (1) ? (có mấy ẩn, bậc của ẩn)
- phương trình có dạng như phương trình (1) được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Vậy phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng như thế nào?
- GV yêu cầu hs cho VD vế phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động 2: Hai qui t¾c biÕn ®ỉi ph­¬ng tr×nh:
 Hđtp2.1: Tiếp cận qui tắc
- Để giải phương trình bậc nhất một ẩn, người ta thương sử dụng 2 quy tắc mà chúng ta sẽ học ở phần 2
- GV yêu cầu hs nhắc lại 2 tính chất của đẳng thức số:
+Nếu a= b thì a + c = b + c và ngược lại
+Nếu a = b thì ac = bc. Ngược lại, nếu
 ac = bc (c ≠ 0) thì a = b
Hđtp2.2: Hình thành qui tắc
- GV yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với đẳng thức số
- Tương tự như vậy ta cũng có quy tắc chuyển vế trong 1 phương trình 
-GV nêu quy tắc, hs nhắc lại
- GV yêu cầu hs làm ?1 (GV hướng dẫn cách trình bày câu a) 
-Tương tự như đẳng thức số, trong phương trình ta cũng có thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 và đó chính là nội dung quy tắc nhân với 1 số
- GV yêu cầu hs nêu quy tắc nhân
-GV lưu ý hs khi nhân cả 2 vế với 1 phân số (VD: ) thì có nghĩa là ta đã chia cả 2 vế cho 2, từ đó dẫn đến 1 cách phát biểu khác từ quy tắc nhân
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm ?2
-GV dán bài 1 nhóm lên bảng để sửa, các nhóm khác tráo bài
-sau đây ta sẽ áp dụng các quy tắc đó để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:
- Ta thừa nhận: từ 1 phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn nhận được 1 phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
- GV yêu cầu hs đứng tại chỗ làm, gv ghi bảng và hướng dẫn hs cách trình bày (yêu cầu hs giải thích cách làm)
- GV yêu cầu hs làm VD2, gọi 1 hs lên bảng làm
-GV yêu cầu hs giải phương trình ax + b = 0
- Đó chính là cách giaiû phương trình bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0)
GV yêu cầu hs làm ?3
4: Củng cố:
Bài 6 / 9 (Sgk): 
-GV yêu cầu hs làm nhanh câu 1)
Bài 7/10 (Sgk)
-GV yêu cầu hs trả lời (có giải thích)
5.Hướng dẫn về nhµ:
- Học kĩ bài, nắm vững 2 quy tắc biến đổi pt, pt bậc nhất 1 ẩn và cách giải
- BTVN: 6 (câu 2), 8, 9 /9 - 10(Sgk); 11, 12, 13 / 4 - 5(Sbt)
- BT thêm: Hãy dùng 2 quy tắc đã học để đưa pt sau về dạng ax = -b và tìm tập nghiệm: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
HS1: trả lời và làm bài tập 
-Nối (a) với 2, (b) với 3, (c) với -1 và 3
-HS2 thực hiện
- Hs thử trực tiếp và nêu kết luận
*KL: Hai ptrình x = 0 (1) và x(x - 1) = 0 (2) không tương đương (vì x = 1 thỏa mãn pt (2) nhưng không thỏa mãn pt (1))
-HS cả lớp nhận xét bài của bạn
-HS: pt (1) có một ẩn là x, bậc 1
-Hs trả lời
*Định nghĩa: Sgk/7
 ax + b = 0 (a ≠ 0; a, b là 2 số đã cho)
* Ví dụ: 3 - 5y = 0
- Hs trả lời
a) Quy tắc chuyển vế: Sgk/8
-Hs nêu quy tắc
?1: a) x - 4 = 0 
 x = 4
 b) +x = 0
 x = -
 c) 0,5 - x = 0 , 
 -x = -0,5
 x = 0,5
b) Quy tắc nhân với một số: Sgk/8
- Hs trả lời
-Hs phát biểu
-Hs làm vào bảng nhóm
a) = -1 ĩ.2 = -1.2 ĩ x = -2
b) 0,1.x = 1,5 ĩ 0,1x.10 = 1,5.10 ĩ x = 15
c) -2,5x = 10 ĩ -2,5x. = 10. 
 ĩ x = -4
- Hs cả lớp nhận xét
3) Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:
a. Ví dụ 1: Giải ptrình:
 3x - 9 = 0
 Û 3x = 9
 Û x = 3
Vậy tập nghiệm của pt là S = {3}
- Hs làm VD2 vào vở, 1 hs lên bảng
b. Ví dụ 2: Giải ptrình:
 1 - x = 0
 Û -x = -1
 Û x = 
Vậy pt có tập nghiệm là S = 
Hs: ax + b = 0 Û ax = -b Û x = 
c. Tổng quát:
 ax + b = 0 Û ax = -Û x = 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = 
Hs: -0,5x + 2,4 = 0
 Û -0,5x = -2,4
 Û x = 4,8
Vậy pt có tập nghiệm là S = {4,8}
Hs: Diện tích hình thang là:
 S = [(7 + 4 + x) + x].x
Ta có pt: [(7 + 4 + x) + x].x = 20
=> không phải là pt bậc nhất
-Hs đứng tại chỗ trả lời
+ Các pt bậc nhất: a) 1 + x = 0
 c) 1 - 2t = 0 d) 3y = 0
1. §Þnh nghÜa ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn:
*Định nghĩa: Sgk/7
 ax + b = 0 (a ≠ 0; a, b là 2 số đã cho)
2.Hai qui t¾c biÕn ®ỉi ph­¬ng tr×nh:
Qui t¾c chuyĨn vÕ
A + B = C
 A = C – B
Qui t¾cnh©n
A = B
 A.C = B. C
3,C¸ch gi¶i ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn
a. Ví dụ 1: Giải ptrình:
 3x - 9 = 0
 Û 3x = 9
 Û x = 3
Vậy tập nghiệm của pt là S = {3}
Ví dụ 2: Giải ptrình:
 1 - x = 0
 Û -x = -1
 Û x = 
Vậy pt có tập nghiệm là S = 
ax + b = 0 Û ax = -b Û x = 
c. Tổng quát:
 ax + b = 0 Û ax = -Û x = 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = 
4. Luyªn tËp:
Bài 6 / 9 (Sgk):
Bài 7/10 (Sgk)
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
-Trong khi hoạt động nhóm yêu cầu tất cả học sinh hoạt động tích cực
- Rèn luyện tốt ikĩ năng của hoạ sinh khi sử dụng hai qui tắc chuyển vế

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tuan_19_nguyen_thi_minh_giam.doc