Giáo án Đại số 8 - Tuần 17

Giáo án Đại số 8 - Tuần 17

I. Mục tiêu cần đạt:

- Rèn luyện cho hs kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số

- Hs có kĩ năng tìm điều kiện của biến, phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: Bảng nhóm, ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên

III. Ho¹t ®éng cña thµy vµ trß:

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 5/12/2009
Ngày dạy : 12/12/2009
TiÕt 34:LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Rèn luyện cho hs kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số
- Hs có kĩ năng tìm điều kiện của biến, phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm, ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Ho¹t ®éng cđa th©y
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
HS1: Chữa bài 50a/58 (Sgk)
HS2: Chữa bài 54/59 (Sgk)
3. Bµi míi:
Hoạt động 1 : Ch÷a bµi cị 
GV hỏi: Ở bài này ta có cần tìm điều kiện của biến không? Vì sao?
HS2: Chữa bài 54/59 (Sgk)
-GV nhận xét, cho điểm
2.Hoạt động2: Luyện tập 
Bài 52/58 (Sgk) (GV đưa bảng phụ)
? Tại sao trong đề bài lại có đk x # 0; 
x #± a?
- Với a là số nguyên, để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kết quả rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2.
Bài 55/59(Sgk): bảng phụ
- GV gọi 2 hs lên bảng làm câu a, b
- GV yêu cầu hs cả lớp thảo luận câu c,
d) Tìm giá trị của x để già trị của biểu thức bằng 5?
e, Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức là một số nguyên
-GV hướng dẫn hs: tách ở tử ra một đa thức chia hết cho mẫu và một hằng số
? Có 1 là số nguyên, để biểu thức là số nguyên cần đk gì?
? Nêu các ước của 2?
-GV yêu cầu hs khi giải cần đối chiếu giá trị tìm được của x với đk của x
Bài 44/24 (SBT): bảng phụ
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm
-GV dán bài của 1 nhóm lên bảng để sửa
5 Hướng dẫn về nhà :
- BTVN: 45 , 46 , 47 , 48 ,55/26 - 27 (SBT)
- Hướng dẫn bài 55: + Rút gọn vế trái được phân thức 
 + 
- Tiết sau KT HKI
HS1: 
Hs: không cần vì không liên quan đến giá trị của phân thức
HS2: a) 
Phân thức xác định khi ≠ 0 Û 2x(x-3)≠ 0 Û x ≠ 0; x ≠ 3
b) 
Phân thức xác định khi x2 - 3 ≠ 0
Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn
Hs: Đây là bài toán có liên quan đến giá trị của biểu thức nên cần có đk của biến
Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
là số chẵn vì a nguyên
- Hs cả lớp sửa chữa, nhận xét bài làm của bạn
-Hs cả lớp làm vào vở câu a, b
- 2 hs lên bảng làm câu a, b
a) 
Phân thức xác định khi 
x2 - 1≠ 0
 Û (x - 1)(x + 1) ≠ 0
 Û x ≠ ±1
b) 
c) + Với x = 2, giá trị của phân thức được xác định, do đó phân thức có giá trị 
+ Với x = -1, giá trị của phân thức không xác định. Vậy bạn Thắng tính sai
* Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định đối với phân thức đã cho
d) Đk: x≠ ±1
x + 1 = 5x - 5 
x - 5x = -1 - 5
-4x = -6
 x = (thoả mãn đk)
-
 Hs làm dưới sự hướng dẫn của GV
Đk: x ≠±1
Biểu thức là số nguyên khi là số nguyên
Ûx - 1 Ỵ Ư(2) hay x - 1 Ỵ {-2; -1; 1; 2}
 x - 1 = -2 => x = -1 (loại)
 x - 1 = -1 => x = 0 (thoả mãn đk)
 x - 1 = 1 => x = 2 (thoả mãn đk)
 x - 1 = 2 => x = 3 (thoả mãn đk)
Vậy x Ỵ {0; 2; 3} thì giá trị của biểu thức là số nguyên
- HS làm vào bảng nhóm 
-Các nhóm khác tráo bài để sửa
- Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa
I. Ch÷a bµi cị 
Bµi 50a Sgk
Bµi 54 Sgk
: a) 
Phân thức xác định khi ≠ 0
 Û 2x(x-3) ≠ 0
 Û x ≠ 0; x ≠ 3
b) 
Phân thức xác định khi x2 - 3 ≠ 0
II. LuyƯn tËp 
Bài 52/58 (Sgk)
Bài 55/59(Sgk):
a) 
Phân thức xác định khi x2 - 1 ≠ 0
Û (x - 1)(x + 1) ≠ 0
 Û x ≠ ±1
b) 
c) + Với x = 2, giá trị của phân thức được xác định, do đó phân thức có giá trị 
+ Với x = -1, giá trị của phân thức không xác định. Vậy bạn Thắng tính sai
d) Đk: x ≠ ±1
x + 1 = 5x - 5 
x - 5x = -1 - 5
-4x = -6
 x = (thoả mãn đk)
Bài 44/24 (SBT):
Đk: x ≠ ±1
Biểu thức là số nguyên khi là số nguyên
Ûx - 1 Ỵ Ư(2) hay x - 1 Ỵ {-2; -1; 1; 2}
 x - 1 = -2 => x = -1 (loại)
 x - 1 = -1 => x = 0 (thoả mãn đk)
 x - 1 = 1 => x = 2 (thoả mãn đk)
 x - 1 = 2 => x = 3 (thoả mãn đk)
Vậy x Ỵ {0; 2; 3} thì giá trị của biểu thức là số nguyên
D: Lưu ý khi sử dụng giáo án
 - Trong khi ho¹t ®éng nhãm cho Hs ngåi c¹nh nhau kiĨm tra kÕt qu¶ cđa nhau ®ỉi kÕt qu¶ chÊm chÐo
 -Trong khi d¹y gv kh¾c s©u nh÷ng sai lÇm mµ häc sinh th­êng m¾c ph¶i nh­ nhÇm dÊu trong khi chia ®Ĩ tr¸nh nhÇm lÉn lÇn sau.
 - Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 20.12.2008
Tiết 39:KIỂM TRA HỌC KỲ
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- KiĨm tra kh¶ n¨ng tiªp thu cđa häc sinh, kÞp thêi ph¸t hiƯn nh÷ng thiÕu sãt cđa häc sinh 
- RÌn kÜ n¨ng trinh bµy bµi to¸n khoa häc 
II. ChÈn bÞ 
GV: So¹n bµi chuÈn bÞ bµi ph« t«
Hs: ¤n l¹i kiÕn thøc 
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra:
Bài 1: (4đ) 1) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	4a2 - 4ab - 2a + 2b
	x6 + 27y3
	2) Thực hiện phép tính:
Bài 2: (3đ) Thực hiện phép tính:
Bài 3:(3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có . Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB (chứa điểm C) kẻ tia Ax // BC. Trên Ax lấy điểm D sao cho 
AD = DC.
	1) Tính các góc BAD; ADC
	2) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân
	3) Gọi M là trung điểm của BC. Tứ giác ADMB là hình gì? Tại sao?
	4) So sánh diện tích của tứ giác AMCD với diện tích tam giác ABC.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
B. Phần tự luận: (7đ)
Bài 1: (4đ)
 1) 4a2 - 4ab - 2a + 2b = 2(a - b)(2a - 1)	1đ
 x6 + 27y3 = (x2 + 3y)(x4 - 3x2y + 9y2)	 1đ
 2) = 	 1đ
 = x2 - x + 3	 1đ
Bài 2: (2.5đ)
* =	0,75đ
* MTC = x2 - 9 (của biểu thức trong ngoặc đơn)	0,75đ
* 	0,75đ
 = 	0,75đ
Bài 3: (3,5đ)
 Vẽ hình đúng	0,25đ
 Ghi giả thiết, kết luận	0,25đ
 1) Tính góc BAD = 1200	0,5đ
 ADC = 1200	0,25đ
 2) Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang	0,5đ
 Tính được góc BCD = 600 	0,25đ
 (Hoặc chỉ ra hai góc ở cùng một đáy bằng nhau)
 ABCD là hình thang cân	0,25đ	 
 3) Tứ giác ADMB là hình thoi	0,25đ
rABM là tam giác đều => AM = AB = BM	0,25đ
Do AB = DC mà DC = AD => AD = BM. Từ đó suy ra ADMB là hình bình hành
Hình bình hành đó lại có AB = BM nên là hình thoi	0,25đ
 4) dt ABC = dt AMCD	0,25đ
* Ghi chú: Các cách giải khác (nếu đúng) cho điểm tối đa.
5. H­íng dÉn häc ë nhµ: 
	 ¤n tËp lai kiÕn thøc cđa ch­¬ng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tuan_17.doc