Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Sơn Tiến - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Sơn Tiến - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI.

I. Mục tiêu:

- Hs nắm được khái niệm ptrình bậc nhất (một ẩn)

- Hs nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các ptrình bậc nhất.

II. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, dụng cụ học dạy học.

- HS: Xem bài trước ở nhà, dụng cụ học tập.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Sơn Tiến - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 10/01/2010.
TiÕt PPCT: 42. Ngµy d¹y: 14/01/2010.
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI.
I. Mục tiêu: 
- Hs nắm được khái niệm ptrình bậc nhất (một ẩn)
- Hs nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các ptrình bậc nhất.
II. Chuẩn bị:
- GV: So¹n bµi, ®äc tµi liƯu tham kh¶o, dơng cơ häc d¹y häc.
- HS: Xem bµi tr­íc ë nhµ, dơng cơ häc tËp.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoat ®éng cđa GV
Hoat ®éng cđa HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu định nghĩa phương trình một ẩn và chú ý?
-Làm BT 4/7(Sgk): bảng phụ
HS2: Giải phương trình là gì? Thế nào là 2 phương trình tương đương?
-Làm bài tập 5tr7(Sgk)
- GV lưu ý hs: Nếu nhân hay chia 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương
- GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2:
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
-GV cho VD: 5x + 3 = 0 (1) 
Em có nhận xét gì về ẩn của phương trình (1)? (có mấy ẩn, bậc của ẩn)
- phương trình có dạng như phương trình (1) được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Vậ phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng như thế nào?
- GV yêu cầu hs cho VD vế phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động 3:
Hai quy tắc biến đổi phương trình:
- Để giải phương trình bậc nhất một ẩn, người ta thương sử dụng 2 quy tắc mà chúng ta sẽ học ở phần 2
- GV yêu cầu hs nhắc lại 2 tính chất của đẳng thức số:
+Nếu a= b thì a + c = b + c và ngược lại
+Nếu a = b thì ac = bc. Ngược lại, nếu
 ac = bc (c ≠ 0) thì a = b
- GV yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với đẳng thức số
- Tương tự như vậy ta cũng có quy tắc chuyển vế trong 1 phương trình 
-GV nêu quy tắc, hs nhắc lại
- GV yêu cầu hs làm ?1 (GV hướng dẫn cách trình bày câu a)
-Tương tự như đẳng thức số, trong phương trình ta cũng có thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 và đó chính là nội dung quy tắc nhân với 1 số
- GV yêu cầu hs nêu quy tắc nhân
-GV lưu ý hs khi nhân cả 2 vế với 1 phân số (VD: ) thì có nghĩa là ta đã chia cả 2 vế cho 2, từ đó dẫn đến 1 cách phát biểu khác từ quy tắc nhân
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm ?2
-GV dán bài 1 nhóm lên bảng để sửa, các nhóm khác tráo bài
-sau đây ta sẽ áp dụng các quy tắc đó để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
Hoạt động 4:
Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:
- Ta thừa nhận: từ 1 phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn nhận được 1 phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
- GV yêu cầu hs đứng tại chỗ làm, gv ghi bảng và hướng dẫn hs cách trình bày (yêu cầu hs giải thích cách làm)
- GV yêu cầu hs làm VD2, gọi 1 hs lên bảng làm
-GV yêu cầu hs giải phương trình ax + b = 0
- Đó chính là cách giả phương trình bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0)
GV yêu cầu hs làm ?3
Hoạt động 5:
Củng cố:
Bài 6 / 9 (Sgk): 
-GV yêu cầu hs làm nhanh câu 1)
Bài 7/10 (Sgk)
-GV yêu cầu hs trả lời (có giải thích)
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ bài, nắm vững 2 quy tắc biến đổi pt, pt bậc nhất 1 ẩn và cách giải
- BTVN: 6 (câu 2), 8, 9 /9 - 10(Sgk); 11, 12, 13 / 4 - 5(Sbt)
- BT thêm: Hãy dùng 2 quy tắc đã học để đưa pt sau về dạng ax = -b và tìm tập nghiệm: 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
HS1: trả lời và làm bài tập 
-Nối (a) với 2, (b) với 3, (c) với -1 và 3
-HS2 thực hiện
- Hs thử trực tiếp và nêu kết luận
*KL: Hai ptrình x = 0 (1) và x(x - 1) = 0 (2) không tương đương (vì x = 1 thỏa mãn pt (2) nhưng không thỏa mãn pt (1))
-Hs cả lớp nhận xét bài của bạn
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
-Hs: pt (1) có một ẩn là x, bậc 1
-Hs trả lời
*Định nghĩa: Sgk/7
 ax + b = 0 (a ≠ 0; a, b là 2 số đã cho)
* Ví dụ: 3 - 5y = 0
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình:
- Hs trả lời
a) Quy tắc chuyển vế: Sgk/8
-Hs nêu quy tắc
?1: a) x - 4 = 0 ĩ x = 4
 b) +x = 0 ĩ x = -
 c) 0,5 - x = 0 ĩ -x = -0,5 ĩ x = 0,5
b) Quy tắc nhân với một số: Sgk/8
- Hs trả lời
-Hs phát biểu
-Hs làm vào bảng nhóm
a) = -1 ĩ.2 = -1.2 ĩ x = -2
b) 0,1.x = 1,5 ĩ 0,1x.10 = 1,5.10 ĩ x = 15
c) -2,5x = 10 ĩ -2,5x. = 10. 
 ĩ x = -4
- Hs cả lớp nhận xét
3) Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:
a. Ví dụ 1: Giải ptrình:
 3x - 9 = 0
 Û 3x = 9
 Û x = 3
Vậy tập nghiệm của pt là S = {3}
- Hs làm VD2 vào vở, 1 hs lên bảng
b. Ví dụ 2: Giải ptrình:
 1 - x = 0
 Û -x = -1
 Û x = 
Vậy pt có tập nghiệm là S = 
Hs: ax + b = 0 Û ax = -b Û x = 
c. Tổng quát:
 ax + b = 0 Û ax = - b Û x = 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = 
Hs: - 0,5x + 2,4 = 0
 Û - 0,5x = - 2,4
 Û x = 4,8
Vậy pt có tập nghiệm là S = {4,8}
Hs: Diện tích hình thang là:
 S = [(7 + 4 + x) + x].x
Ta có pt: [(7 + 4 + x) + x].x = 20
=> không phải là pt bậc nhất
-Hs đứng tại chỗ trả lời
+ Các pt bậc nhất: a) 1 + x = 0
 c) 1 - 2t = 0
 d) 3y = 0

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 Tiet 42.doc