ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức.
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức.
- Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm)
D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 13/12/2009. TiÕt PPCT: 37. Ngµy d¹y: 19/12/2009. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức. - Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. - Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm) II. Chuẩn bị: - GV: So¹n bµi ®äc tµi liƯu tham kh¶o, dơng cơ d¹y häc. - HS: Bảng nhóm, ôn tập kü III. Hoạt động trên lớp: Hoat ®éng cđa GV Hoat ®éng cđa HS Hoạt động 1: 1) Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức. Hằng đẳng thức đáng nhớ: ? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức (nhân đa thức với đa thức). Viết công thức tổng quát Bài tập (bảng phụ) Bài 1: Tính: - Hs phát biểu -Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng a) = b) = x3 - 2x2y + 3x2y -6xy2 = x3 + x2y - 6xy2 - Hs hoạt động nhóm 2. Hoạt động 2: - GV yêu cầu hs nêu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Bài 6: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x3 - 3x2 - 4x + 12 b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y - GV yêu cầu nửa lớp làm câu a,b; nửa lớp làm câu c,d - GV cùng HS nhận xét bài làm của các nhóm Bài 7: Tìm x biết: a) 3x3 - 3x = 0 - GVsửa chữa sai sót (nếu có) Bài 1: Chứng minh đẳng thức: (GV đưa bảng phụ) - GV nhận xét, sửa chữa sai sót (nếu có) Bài 2: Cho biểu thức: a) Tìm điều kiện của biến để giá trị của biểu thức xác định b) Tìm x để P = 0 c) Tìm x để P = - d) Tìm x để P > 0; P < 0 - GV yêu cầu 1 hs lên bảng làm câu a) - GV yêu cầu 1 hs khác lên rút gọn P GV yêu cầu 1 hs lên bảng làm câu b) - GV yêu cầu hs về nhà làm câu c) ? Khi nào thì 1 phân thức lớn hơn 0? ? Vậy P > 0 khi nào? - gv hướng dẫn hs làm Ho¹t ®éng 3: Bµi tËp: Bµi 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 3a - 3b + a2 - ab Bµi 2: Rút gọn phân thức sau: Bµi 3: Thực hiện phép tính: +) Ho¹t ®éng 4: Bµi 4: T×m x biÕt a) 2(x+5) - x2-5x = 0 b) x2- 4x +3 = 0 Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vỊ nhµ. N¾m ch¾c phÇn lý thuyÕt lam c¸c d¹ng bµi tËp ®· häc. 2) Phân tích đa thức thành nhân tử: -Hs trả lời -Hs làm vào bảng nhóm a) = x2(x - 3) - 4(x - 3) = (x - 3)(x2 - 4) = (x - 3)(x - 2)(x + 2) b) = 2[(x2 - y2) - 3(x + y)] = 2[(x + y)(x - y) - 3(x + y)] = 2(x + y)(x - y - 3) - Đại diện nhóm dán bài lên bảng - Hs cả lớp nhận xét, góp ý - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng a) 3x3 - 3x = 0 3x(x2 - 1) = 0 3x(x - 1)(x + 1) = 0 => x = 0 hoặc x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0 x = -1 x = 1 Vậy x = 0; x = 1; x = -1 - Hs cả lớp nhận xét bài của bạn Biến đổi vế trái ta có: Vậy đẳng thức đã được chứng minh - Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn HS: a) ĐK: x ≠ 0; x ≠ -5 b) b) P = 0 ĩ = 0 => x - 1 = 0 => x = 1 (thoả đk) Hs: Khi tử và mẫu cùng dấu Hs: Khi tử lớn hơn o (vì mẫu dương) d) > 0 ĩ x - 1 > 0 => x > 1 Vậy P > 0 khi x > 1 Hs: Khi tử và mẫu trái dấu Hs: Khi tử nhỏ hơn 0 (vì mẫu dương) x < 1 Vậy P < 0 khi x < 1 và x ≠ 0; x ≠ -5 Bµi 1: 3a - 3b + a2 - ab = (3a - 3b) + (a2 - ab) = 3(a - b) + a(a - b) = (a - b)(3 + a) Bµi 2: Bµi 3: Bµi 4: a, 2(x+5) - x2 - 5x = 0 2(x+5) - ( x2 + 5x) = 0 2(x + 5) - x(x + 5) = 0 (x + 5)(2 - x) = 0 x + 5 = 0 hoỈc 2 - x = 0 x = -5 hoỈc x = 2 b, x2 - 4x +3 = 0 x2 - 3x - x + 3 = 0 (x2 - 3x) - (x - 3) = 0 x(x - 3) - (x - 3) = 0 (x - 3)(x - 1) = 0 x - 3 = 0 hoỈc x - 1 = 0 x = 3 hoỈc x = 1
Tài liệu đính kèm: