Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi

PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức , quy tắc nhân đa thức với đa thức .

-Nắm được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.

-Biết các pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách: đặt nhân tử chung, dùng HĐT, hạng tử, phối hợp nhiều pp.

-Nắm được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức 1 biến đã sắp xếp

2. Kĩ năng:

-Rèn cho HS có kĩ năng vận dụng được t/c pp của phép nhân đ/-phép cộng vào tính toán.

-Vận dụng được 7 HĐT và các pp phân tích đa thức thành nhân tử.

-Vận dụng được các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia 2 đa thức 1 biến đ sắp xếp.

 

doc 133 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠI SỐ LỚP 8
Chương
Bài dạy
Tiết 
Tuần
I .PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 
 CÁC ĐA THỨC (21 TIẾT)
 II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ ( 19 tiết )
II. ĐA GIÁC.
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
( 11 tiết )
§ 1. Nhân đơn thức với đa thức
§ 2. Nhân đa thức với đa thức
1
2
1
 Luyện tập
§ 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
3
4
2
 Luyện tập
§ 4.Những hằng đẳng đáng nhớ ( tiếp)
5
6
3
§ 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp)
Luyện tập
7
8
4
§ 6.PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung § 7.PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp dùng HĐT
9
10
5
§ 8.PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp nhĩm các hạng tử
 Luyện tập
11
12
6
§ 9.PTĐT thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều PP
 Luyện tập
13
14
7
§ 10.Chia đơn thức cho đơn thức
§ 12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
15
16
8
§ 11. Chia đa thức cho đơn thức
 Luyện tập
17
18
9
 Ơn tập chương I
 Ơn tập chương I
19
20
10
Kiểm tra 45 phút 
§ 1. Phân thức đại số
21
22
11
§ 2. Tính chất cơ bản của phân thức
§ 3. Rút gọn phân thức
23
24
12
 Luyện tập
§ 4. Qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức
25
26
13
Luyện tập
§ 5. Phép cộng các phân thức đại số Luyện tập
27
28
14
 Luyện tập 
§ 6. Phép trừ các phân thức đại số
Luyện tập
29
30
31
15
§ 7. Phép nhân các phân thức đại số
§ 8. Phép chia các phân thức đại số
§ 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ.Giá trị của phân thức
32
33
34
16
 Luyện tập 
Ơn tập học kỳ I 
Ơn tập học kỳ I
35
36
37
17
Kiểm tra cuối học kì I 
Trả bài kiểm tra học kì I (phần đại số)
38, 39
40
18
III. PT BẬC NHẤT MỘTẨN (16 tiết ) 
§ 1. Mở đầu về phương trình
§ 2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
41
42
19
Luyện tập
§ 3. Phương trình đưa được về dạng ax + b =0
43
44
20
§ 4. Phương trình tích
Luyện tập
45
46
21
§ 5. Phương trình chức ẩn ở mẫu thức
§ 5. Phương trình chức ẩn ở mẫu thức
47
48
22
§ 6. Giải bài tốn bằng cách lập phương trình
Luyện tập
49
50
23
§ 7.Giải bài tốn bằng cách lập phương trình ( tiếp)
Luyện tập
51
52
24
Luyện tập 
Ơn tập chương III
53
54
25
Ơn tập chương III
Kiểm tra 45 phút
55
56
26
IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
( 14 tiết)
§ 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
§ 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
57
58
27
Luyện tập
§ 3. Bất phương trình một ẩn
59
60
28
§ 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
§ 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
61
62
29
Luyện tập
§ 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
63
64
30
Ơn tập chương IV 
Ơn tập cuối năm
65
66
31
32
Ơn tập cuối năm 
Kiểm tra cuối năm ( Đại số và hình học) 
Trả và sửa bài kiểm tra cuối năm (phần đại số)
67
68, 69
33
34
70
35
Học kì I
19 tuần
72 tiết
Đại số 40 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết
Hình học 32 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết
Học kì II
18 tuần
68 tiết
30 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết
38 tiết
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết
Kế hoạch chương I
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức , quy tắc nhân đa thức với đa thức .
Nắm được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
Biết các pp phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách: đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhĩm hạng tử, phối hợp nhiều pp.
 Nắm được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức 1 biến đã sắp xếp
2. Kĩ năng:
Rèn cho HS có kĩ năng vận dụng được t/c pp của phép nhân đ/v phép cộng vào tính tốn.
Vận dụng được 7 HĐT và các pp phân tích đa thức thành nhân tử.
Vận dụng được các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp.
3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ cẩn thận, chính xác, trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, tập suy luận có căn cứ khi c/m BT.
 B/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Nhận đơn thức với đa thức.
Nhận đa thức với đa thức.
Những HĐT đáng nhớ. 
PT đa thức thành nhân tử bằng pp đặt nhân tử chung. 
PT đa thức thành nhân tử bằng pp dùng HĐT.
PT đa thức thành nhân tử bằng pp nhĩm hạng tử. 
PT đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều pp.
Chia đơn thức cho đơn thức.
Chia đa thức cho đơn thức.
Chia đa thức 1 biến đã sắp xếp.
C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thước thẳng, bảng phụ.
D/ PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề ,đàm thoại, trực quan, thực hành , nhóm,..
E/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:
 Tài liệu chuẩn KT KN lớp 8, Sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài dạy, Sách ôn tập và ra đề kiểm tra 8,
Ngày soạn:
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
Ngày dạy:
 Tuần 1
 Tiết 1
A/ MỤC TIÊU:
Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Rèn hs kĩ năng vận dụng được t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng A(B+C)=AB+ A.C để giải các bài toán.
 Giúp HS có thái độ cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác trong học tập, yêu thích môn học.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS: Dụng cụ học tập. Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi.
C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. 
D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số
2/ KT Bài cũ : (4 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và giới thiệu chương 1
 3/ Bài mới: (30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc. (14 phút). 
- Y/c hs nhắc lại quy t¾c nh©n mét sè víi mét tỉng? 
-Hãy cho một ví dụ về đơn thức? một ví dụ về đa thức?
- NÕu ta thay a : lµ 1 ®¬n thøc ; (b+c) lµ 1 ®a thøc .Th× ta cã phÐp nh©n ®¬n thøc víi ®a thøc
 A.( B + C ) = ? thùc hiƯn nã nh­ thÕ nµo ?
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc (16 phút).
-Cho học sinh làm ví dụ SGK.
-Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?
- Giải bài tập ?2
 = ?
Y/c hs giải ?3
- Nêu công thức tính diện tích hình thang khi biết đáy lớn, đáy nhỏ và chiều cao?
-Khi thực hiện cần thu gọn biểu thức tìm được (nếu có thể).
- tính diện tích của mảnh vườn khi x=3 mét; y=2 mét.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.
a(b+c) = a.b + a.c
Lấy VD
A(B+C) = AB+ A.C
Nêu quy tắc.
-Giải ví dụ dựa vào quy tắc vừa học.
- thực hiện tương tự như nhân đơn thức với đa thức nhờ vào t/c giao hoán của phép nhân.
?2	
-Đọc yêu cầu bài toán ?3
 - Vận dụng công thức trên vào thực hiện bài toán.
	-Thay x=3 mét; y=2 mét vào biểu thức và tính ra kết quả cuối cùng.
1. Quy tắc. (Sgk)
A(B+C)=AB+ A.C
2. Áp dụng.
Làm tính nhân
Giải 
Ta có 
?3
Diện tích mảnh vườn khi 
x =3 mét; y=2 mét là:
S= (8.3+2+3).2 = 58 (m2).
4. Củng cố: ( 8 phút)
 - T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 - Quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 
-Bài tập 1c trang 5 SGK.
- Bài tập 2a trang 5 SGK.
x(x-y)+y(x+y)
 =x2-xy+xy+y2
 =x2+y2
=(-6)2 + 82 = 36+64 = 100
- Lưu ý: (A+B).C = C(A+B) (dạng bài tập ?2 và 1c).
5. Dặn dò: (2 phút)
 - Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 - Vận dụng vào giải các bài tập 1a, b; 2b; 3 trang 5 SGK.
 - Xem trước bài 2: “Nhân đa thức với đa thức” (đọc kĩ quy tắc ở trang 7 SGK).
E. RÚT KINH NGHIỆM:
..
************************************************************************************
 Ngày soạn:
NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
 Ngày dạy:
 Tiết 2 
 Tuần 1
A/ MỤC TIÊU:
Hs nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức. biết trình bày phép nhân đa thức theo các quy tắc khác nhau.
Rèn hs kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức.
 Giúp HS có thái độ cẩn thận (cÇn chĩ ý vỊ dÊu), chính xác, thẩm mỹ, trung thực, tinh thần hợp tác trong học tập.
B/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS: Dụng cụ học tập. Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi.
C/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thực hành, nhóm. 
D/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định tổ chức: (1 phút): KT sĩ số
2/ KT Bài cũ : (5 phút)
Đề
Đáp án
Điểm
* HS1:(dành cho hs TB) 
a/ Viết CT nhân đơn thức với đa thức 
b/ Làm tính nhân 2x(3x3 – x + 4 ) 
* HS2: (dành cho hs khá) 
a/ Làm tính nhân (3x2 – 5xy +2y2)(-1/2xy)
b/ Tìm x biết 3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30
* a) A(B+C)=AB+ A.C
 b) 6x4-2x2+8x
* a) -3/2x3 + 5/2x2y2 – xy3
 b) 36x2-12x-36x2+27x = 30
 15x = 30 => x = 2
5
5
5
3
2
 3/ Bài mới: (32’)	 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc (16 phút).
-Treo bảng phụ ví dụ SGK.
-Qua ví dụ trên hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Gọi một vài học sinh nhắc lại quy tắc.
-Nhận xét gì về tích của hai đa thức?
- Vận dụng quy tắc và hoàn thành?1 (trên bảng phụ).
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.
-Hướng dẫn học sinh thực hiện nhân hai đa thức đã sắp xếp.
-Từ bài toán trên => chú ý SGK.
Hoạt động 2: Vận dụng (16’).
-Y/c hs giải bài toán ?2b
-H.dẫn hs giải ?3
-Công thức tính diện tích của hình chữ nhật khi biết hai kích thước của nó?
-Khi tìm được công thức tổng quát theo x và y ta cần thu gọn rồi mới thực hiện theo yêu cầu thứ hai của bài toán.
-Quan sát ví dụ trên bảng phụ và rút ra kết luận.
-Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
-Nhắc lại quy tắc 
-Tích của hai đa thức là một đa thức.
-Đọc yêu cầu bài tập ?1
-nhân với (x3-2x-6) và nhân (-1) với (x3-2x-6) rồi cộng các tích lại => kết quả.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Đọc lại chú ý .
b)(xy-1)(xy+5)=xy(xy+5)-1(xy+5) =x2y2+4xy-5
-Đọc yêu cầu bài tập ?3
-Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng
(2x+y)(2x-y) thu gọn được 
4x2-y2
?3
-Diện tích của hình chữ nhật theo x và y là:
(2x+y)(2x-y)=4x2-y2
-Với x=2,5 và y=1 ta có:
4.(2,5)2 –12= 4.6,25-1= 24 (m2).
1. Ví dụ: ( x - 2).(6x2 - 5x + 1)
= x.6x2+x(-5x)+(-2)6x2+x+(-2)(-5x) + (-2).1
= 6x3 - 5x2 - 12x2 + 10x + x - 2
= 6x3 -17x2 + 11x - 2
2/ Quy tắc : (sgk)
* Tỉng qu¸t :
(a+b)(c+d) =a.c+a.d+b.c+b.d
Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức.
2/ Aùp dụng:
?1
Chú ý: Nh©n ®a thøc víi ®a thøc cã thĨ thùc hiƯn theo cét däc (chØ nªn ®èi  ...  HS trả lời từng phần để khă1c sâu kiến thức. 
HS trả lời các câu hỏi ơn tập 
Bất phương trình 
1) Hai bất phương trình tương đương. Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình cĩ cùng một tập nghiệm. 
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 
a) Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đĩ. 
b) Quy tắc nhân với một số. 
Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: 
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đĩ dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đĩ âm. 
3) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b £0, ac + b ³ 0) với a và b là hai số đã cho và a ¹0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ví dụ: 2x – 3 <0; 
5x – 8 ³ 0. 
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (32 phút) 
Bài 1 tr 130 SGK. 
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) a2 – b2 – 4a + 4 
b) x2 + 2x – 3 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
d) 2a3 – 54b3
Bài 6 tr 131 SGK 
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M cĩ giá trị là một số nguyên. 
GV yêu cầu Hs nhắc lại dạng tĩan này. 
GV yêu cầu một HS lên bảng làm. 
Bài 7 tr 131 SGK 
GV lưu ý HS: Phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất cĩ một ẩn số nên cĩ một nghiệm duy nhất. Cịn phương trình b và c khơng đưa được về dạng phương trình bậc nhất cĩ một ẩn số, phương trình b (0x = 13) vơ nghiệm, phương trình c (0x = 0) vơ số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào. 
Bài 18 tr 131 SGK 
 Giải các phương trình:
a) |2x – 3| = 4 
b) |3x – 1| - x = 2 
Nửa lớp làm câu a. 
Nửa lớp làm câu b. 
GV đưa cách giải khác của bài b lên màn hình hoặc bảng phụ 
|3x – 1| - x = 2 
Û |3x – 1| = x + 2 
Û 
Bài 10 tr 131 SGK 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
Giải các phương trình: 
a)
b) 
Hai HS lên bảng làm 
HS1 chữa câu a và b 
HS lớp nhận xét, chữa bài. 
HS: Để giải bài tĩan này ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số. Từ đĩ tìm giá trị nguyên của x để M cĩ giá trị nguyên. 
HS lên bảng làm. 
GV yêu cầu HS lên bảng làm 
a) Kết quả x = -2 
b) Biến đổi được: 0x = 13 
Vậy phương trình vơ nghiệm 
c) Biến đổi được: 0x = 0 
Vậy phương trình cĩ nghiệm là bất kì số nào 
HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 
HS hoạt động theo nhĩm. 
Đại diện hai nhĩm trình bày bài giải 
HS xem bài giải để học cách trình bày khác. 
Phân tích đa thức thành nhân tử: 
a) a2 – b2 – 4a + 4 
= (a2 – 4a + 4) – b2 
= (a – 2)2 – b2
= (a – 2 – b)(a – 2 + b) 
b) x2 + 2x – 3 
= x2 + 3x – x – 3 
= x(x + 3) – (x + 3) 
= (x + 3)(x – 1) 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 
= (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2)
= –(x – y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3 
= 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M cĩ giá trị là một số nguyên. 
Với x Ỵ Z Þ 5x + 4 Ỵ Z 
Û 3x – 3 Ỵ Ư(7) 
Û 2x – 3 Ỵ 
Giải tìm được 
x Ỵ {-2; 1; 2; 5} 
Bài 7 tr 131 SGK 
Giải các phương trình.
b)
c)
Giải phương trình 
a) |2x – 3| = 4 
* 2x – 3 = 4 
2x = 7 
 x = 3,5 
* 2x – 3 = - 4 
2x = - 1 
 x = - 0,5 
Vậy S = {- 0,5; 3,5} 
b) |3x – 1| - x = 2 
* Nếu 3x – 1 ³ 0 
Þ x ³ thì 
 |3x – 1| = 3x – 1. 
Ta cĩ phương trình: 
3x – 1 – x = 2 
Giải phương trình đươc 
 (TMĐK)
* Nếu 3x – 1 £ 0 
Þ x < 
 Thì |3x – 1| = 1 – 3x 
Ta cĩ phương trình: 
1 – 3x – x = 2 
Giải phương trình được: 
 (TMĐK) 
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) 
	-Tiết sau ơn tập tiếp theo, trọng tâm là giải tốn bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 
	-Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK 
	-Bài số 6, 8, 10, 11 tr 151 SBT 
********************************************
TUẦN 36 	Ngày soạn : / /2011
TIẾT:70	Ngày dạy : / /2011
ƠN TẬP CẢ NĂM (Tiết 2)
A. Mục tiêu
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải tốn bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 
-Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy. 
-Chuẩn bị kiểm tra tốn HK II. 
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số bài giải mẫu. 
-HS: Ơn tập các kiến thức và làm bài theo yêu cầu của GV. Bảng con. 
CHƯƠNG IV – PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VỚI PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. Tĩm tắt lý thuyết:
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập số:
Trên tập hợp số thực, với hai số a và b sẽ xẫy ra một trong các trường hợp sau: 
Số a bằng số b, kí hiệu là: a = b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu là: a < b.
Số a lớn hơn số b, kí hiệu là: a > b.
Từ đĩ ta cĩ nhận xét:
Nếu a khơng nhỏ hơn b thì a = b hoặc a > b, khi đĩ ta nĩi a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu là: 
Nếu a khơng lớn hơn b thì a = b hoặc a < b, khi đĩ ta nĩi a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu là: 
2. Bất đẳng thức:
Bất đẳng thức là hệ thức cĩ một trong các dạng: A > B, A B, A < B, A B
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
Tính chất: Với ba số a, b và c, ta cĩ:
Nếu a > b thì a + C > b + C Nếu a b thì a + C b + C
Nếu a < b thì a + C < b + C Nếu a b thì a + C b + C
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
4. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân:
Tính chất 1: Với ba số a, b và c > 0, ta cĩ:
Nếu a > b thì a . C > b . C và > 	 Nếu a b thì a . C b . C và 
Nếu a < b thì a . C < b . C và < Nếu a b thì a . C b . C và 
Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Tính chất 2: Với ba số a, b và c < 0, ta cĩ:
Nếu a > b thì a . C 	 Nếu a b thì a . C b . C và 
Nếu a b . C và < Nếu a b thì a . C b . C và 
Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
5. Tính chất bắc cầu của thứ tự:
Tính chất: Với ba số a, b và c, nếu b và b > c thì a > c
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Tĩm tắt lý thuyết:
1. Bất phương trình một ẩn
Một bất phương trình với ẩn x cĩ dạng: A(x) > B(x) 
{ hoặc A(x) < B(x); A(x) B(x); A(x) B(x)},
trong đĩ vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Tập hợp tất cả các nghiệm ccủa một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình đĩ.
Khi bài tốn cĩ yêu cầu giải một bất phương trình, ta phải tìm tập nghiệm của bất phương trình đĩ.
3. Bất phương trình tương đương:
Hai bất phương trình cĩ cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. Tĩm tắt lý thuyết:
1. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đĩ.
Quy tắc nhân với một số: Khi nhân ( hoặc chia) cả hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
a) Giữ nguyen chiều của bất phương trình nếu số đĩ dương.
b) Đổi chiều của bất phương trình nếu số đĩ âm.
2. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
Định nghĩa: Bất phương trình dạng:
ax + b > 0,	ax + b < 0,	ax + b 0,	ax + b 0
với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn cĩ dạng: ax + b > 0, a 0 dđược giải như sau:
ax + b > 0 ax > - b 	*Với a > 0, ta được: x > *Với a < 0, ta được: x < 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG BẬC NHẤT
I. Tĩm tắt lý thuyết:
Ta thực hiện theo các bước:
Bước 1: Bằng việc sử dụng các phép tốn bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu...để biến đổi bất phương trình ban đầu về dạng:
ax + b 0;	ax + b > 0;	hoặc ax + b < 0;	ax + b 0
Bước 2: Giải bất phương trình nhận được, từ đĩ kết luận.
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Tĩm tắt lý thuyết:
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Với a, ta cĩ:
Tương tự như vậy, với đa thức ta cũng cĩ:
2. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Trong phạm vi kiến thức lớp 8 chúng ta chỉ quan tâm tới ba dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, bao gồm:
Dạng 1: Phương trình: với k là hằng số khơng âm
Dạng 2: Phương trình: 
Dạng 3: Phương trình: 
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Ơn tập về giải bài tốn bằng cách lập phương trình (8 phút) 
GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
HS1: Chữa bài tập 12 tr 131 SGK. 
HS2: Chữa bài tập 13 tr 131 (theo đề đã sửa) SGk. 
GV yêu cầu hai HS lên bảng phân tích bài tập, lập phương trình, giải phương trình, trả lời bài tốn. 
Sau khi hai HS kiểm tra bài xong, GV yêu cầu hai HS khác đọc lời giải bài tốn. GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý khi giải tốn bằng cách lập phương trình.
Hai HS lên bảng kiểm tra. 
HS1: Chữa bài 12 tr 131 SGK.
HS2: Chữa bài 13 tr 131, 132 SGK. 
HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
v(km/h)
t(h)
s(km)
Lúc đi
25
x(x>0)
Lúc về
30
x
Phương trình: 
Giải phương trình được 
x = 50 (TMĐK) 
Quãng đường AB dài 50 km
NS1 ngày
(SP/ngày)
Số ngày (ngày)
Số SP(SP)
Dự định
50
x
Thựchiện
65
x + 255
ĐK: x nguyên dương.
Phương trình: 
Giải phương trình được: 
 x = 1500 (TMĐK).
Trả lời: Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm. 
Hoạt động 2:Ơn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp (20 phút) 
Bài 14 tr 132 SGK. 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
Gvyêu cầu một HS lên bảng rút gọn biểu thức 
GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài rút gọn của bạn. 
Sau đĩ yêu cầu hai HS lên làm tiếp câu b và c, mỗi HS làm một câu. 
GV nhận xét, chữa bài 
Sau đĩ GV bổ sung thêm câu hỏi: 
d) Tìm giá trị của x để A>0 
c) Tìm giá trị nguyên của x để A cĩ giá trị nguyên 
Một HS lên bảng làm. 
Hs lớp nhận xét bài làm của hai bạn. 
HS tồn lớp làm bài, hai HS khác lên bảng trình bày. 
Bài 14 tr 132 SGK 
Cho biểu thức 
a) Rút gọn biểu thức 
b) Tính gía trị của A tại x biết 
 |x| = 
c) Tìm giá trị của x để A < 0 
Bài giải 
a) A = 
A= 
A= 
A= 
A= ĐK: x ¹ ± 2
b) |x| = Þ x = ± (TMĐK)
+ Nếu x = 
+ Nếu x = 
A= 
c) A < 0 Û 
Û 2 – x < 0 
Û x > 2 (TMĐK) 
Tìm giá trị của x để A > 0
d) A > 0 Û 
Û 2 – x > 0 Û x < 2. 
Kết hợp đk của x: A > 0 khi x < 2 và x ¹ - 2 
c) A cĩ giá trị nguyên khi 1 chia hếtcho2– x 
Þ 2 – x Ỵ Ư(1) 
Þ 2 – x Ỵ {±1} 
* 2 – x = 1 Þ x = 1 (TMĐK) 
* 2 – x = -1 Þ x = 3 (TMĐK) 
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A cĩ giá trị nguyên. 
Hoạt động 3 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) 
	Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra tốn học kì II, HS cần ơn lại về Đại số: 
	- Lí thuyết: các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ơn tập chương, các bảng tổng kết. 
	- Bài tập: Ơn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải tốn bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Dai So 8.doc