Giáo án Đại số 8 - Trần Trung Hiếu - Tiết 14: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 - Trần Trung Hiếu - Tiết 14: Luyện tập

LUYỆN TẬP.

I Mục tiêu:

- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử .

- Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử .

- Củng cố, khắc sâu, nâng cao kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

II. Chuẩn bị:

GV: giáo án, SGK.

HS: phiếu học tập, SGK, tập ghi chép.

III. Nội dung:

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Trần Trung Hiếu - Tiết 14: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 07, tiết : 14
Ngày soạn : ________
 LUYỆN TẬP.
I Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử .
- Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử .
- Củng cố, khắc sâu, nâng cao kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị:
GV: giáo án, SGK.
HS: phiếu học tập, SGK, tập ghi chép.
III. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
- HS1 : Giải bài tập 51b-SGK.
- HS2 : Giải bài tập 53c-SGK.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- HS1 : Giải bài tập 51b-SGK.
 2x2+4x+2-2y2=2(x2+2x+1-y2)=2[(x+1)2-y2]
	= 2(x+1-y)(x+1+y)
- HS2 : Giải bài tập 53c-SGK.
 x2+5x+6=x2+4x+4+x+2=(x+2)2+(x+2)
 =(x+2)(x+2+1)= (x+2)(x+3)
- Hai HS nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài tập 52-SGK : Chứng minh rằng (5n+2)2-4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
- Muốn giải bài tập trên trước tiên ta làm gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng.
- Cho HS nhận xét.
Bài tập 58-SGK : Chứng minh rằng n3-n chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
- Hãy cho biết dấu hiệu chia hết cho 6.
- Muốn làm được đều đó ta làm gì ?
- 1 HS lên bảng.
- Cho HS nhận xét.
Bài tập 55-SGK : Tìm x, biết:
b/ (2x-1)2-(x+3)2=0
- 2 HS lên bảng
Bài tập 57-SGK : Phân tíc các đa thức sau thành nhân tử
a/ x2-4x+3
b/ x2+5x+4
c/ x2-x-6
d/x4+4
- GV hướng dẫn, yêu cầu 4 HS lên bảng.
- GV yêu cầu HS làm nhiều cách ( nếu có thể ).
Bài tập 52-SGK
 - Trước tiên ta thu gọn đa thức bằng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử( trong đó có 1 nhân tử chia hết cho 5 ).
(5n+2)2-4=(5n+2-2)(5n+2+2)=5n(5n+4) luôn chia hết cho 5 với mọi nỴZ
- 1 HS nhận xét.
Bài tập 58-SGK
- Trong 1 tích các nhân tử, có 1 nhân tử chia hết cho 2 và một nhân tử chia hết cho 3 thì tích đó chia hết cho 6.
- Ta phân tích đa thức trên thành nhân tử.
 n3-n=n(n2-1)=n(n+1)(n-1)= (n-1)n(n+1)
Vì (n-1)n(n+1), "nỴZ là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên có một nhân tử chia hết cho 2 và một nhân tử chia hết cho 3.
Do đó : (n-1)n(n+1):6, "nỴZ hay n3-n:6, "nỴZ
- 1 HS nhận xét.
Bài tập 55-SGK :
b/ (2x-1)2-(x+3)2 =0Þ (2x-1-x-3)(2x-1+x+3)=0
 Þ (x-4)(3x+2)=0Þ x=4 hoặc x=-2/3
Bài tập 57-SGK :
a/ Cách 1 : x2-4x+3= x2-3x-x+3=x(x-3)-(x-3)=(x-3)(x-1)
 Cách 2 : x2-4x+3=(x2-2x+1)-2x+2=(x-1)2-2(x-1)=(x-1)(x-3)
b/ Cách 1 : x2+5x+4=(x2+2x+1)+(3x+3)=(x+1)2+3(x+1)
	=(x+1)(x+1+3)=(x+1)(x+4)
 Cách 2 : x2+5x+4=x2+4x+x+4=x(x+4)+x+4=(x+4)(x+1)
c/ Cách 1 : x2-x-6=x2+4x+4-5x-10=(x+2)2-5(x+2)
	 =(x+2)(x+2-5)=(x+2)(x-3)
 Cách 2 : x2-x-6= x2+2x-3x-6=(x+2)-3(x+2)=(x+2)(x-3)
d/ x4+4=x4+4x2+4-4x2=(x2+2)2-(2x)2
	 =(x2+2-2x)(x2+2+2x)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
HS xem và làm lại các bài tập vừa làm.
Làm các bài tập còn lại kể cả SBT.
Xem trước bài 10.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14.doc