Giáo án Đại số 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (Bản đẹp)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (Bản đẹp)

I/ Mục tiêu

· Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử

· Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung

II/ Phương tiện dạy học

SGK, phấn màu

III/ Quá trình hoạt động trên lớp

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra 15 phút

Đề 1 :

1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 1; 3 ; 5 ;7 (4đ)

2/ Ap dụng khai triển hằng đẳng thức : (4đ)

a/ (2 + 3a)2

 b/ (3 – x)(x + 3)

 c/ (y – 1)3

 d/ m3 – 8

 3/ Rút gọn biểu thức : (x + 2)2 – (x + 2)(x – 2)(x2 + 4)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I/ Mục tiêu
Hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử
Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra 15 phút
Đề 1 :
1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 1; 3 ; 5 ;7 (4đ)
2/ Aùp dụng khai triển hằng đẳng thức : (4đ)
a/ (2 + 3a)2
 	b/ (3 – x)(x + 3)
 	c/ (y – 1)3
 	d/ m3 – 8
 	3/ Rút gọn biểu thức : (x + 2)2 – (x + 2)(x – 2)(x2 + 4)
Đề 2 :
 	1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 2; 3 ; 4 ;6 (4đ)
 	2/ Aùp dụng khai triển hằng đẳng thức: (4đ)
 	a/ (x – 2y)2
 	b/ (a + )( - a)
 	c/ (x + 3)3
 	d/ (3 + 2x)(9 – 6x + 4x2)
 	3/ Rút gọn biểu thức : 2(2x + 5)2 – 3(1 + 4x)(1 – 4x)
3/ Bài mới
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Ví dụ
1/ Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) nghĩa là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đơn thức và đa thức
học sinh tính nhanh : 34.76 + 34.24 = 34.(76 + 24) = 34.100 = 3400
?1 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2
 = 2x(x – 2) được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử
?2 
?3 15x3 – 5x2 + 10x = 5x.x2 – 5x.x + 5x.2
 = 5x(x2 – x + 2)
Cho học sinh rút ra nhận xét (SGK trang 19)
Hoạt động 2 : Aùp dụng
2/ Aùp dụng
a/ x2 – x = x(x – 1)
b/ 5x2 (x – 2y) – 15x(x – 2y)
 = (x – 2y)(5x2 – 15x)
 = 5x(x – 2y)(x – 3)
c/ 3 (x – y) – 5x(y – x)
 = 3(x – y) + 5x(x – y)
 = (x – y) (3 + 5x)
Ví dụ
 3x2 – 6x = 0
 3x(x – 2) = 0
3 nhóm làm áp dụng a, b, c rồi tự kiểm tra nhau 
HS đọc SGK
Giáo viên nhận xét.
Làm thế nào để có nhân tử chung (x – y)
 cần đổi dấu các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung.
Ích lợi khi phân tích đa thức thành nhân tử
Hoạt động 3 : Làm bài tập
Bài 39 trang 19
 a/ 3x – 3y = 3(x – y)
 b/ 2x2 + 5x2 + x2y = x2(2 + 5x + y)
 c/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x – 3y + 4xy)
 d/ x(y – 1) – y(y – 1) = (y – 1)(x – y)
 e/ 10x(x – y) – 8y(y – x) = 10x(x – y) + 8y(x – y)
 = (x – y)(10x + 8y)
 = 2(x – y)(5x + 4y)
Bài 40 trang 19 : Tính giá trị các biểu thức
 a/ 15 . 91,5 + 150 . 0,85 = 15 . 91,5 + 15 . 8,5
 = 15 . (91,5 + 8,5)
 = 15 . 100 = 1500
 b/ 5x5(x – 2z) – 5x5(x – 2z) = (x – 2z)(5x5-5x5)
	 0 
 =0 
Bài 41 trang 19
a/ 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0 b/ 5x2 – 13x = 0 
 5x(x – 2000) – (x – 2000) = 0 x(5x – 13) = 0 
 (5x – 1) (x – 2000) = 0 
Hướng dẫn học ở nhà
Làm các ví dụ và bài tập đã sửa
Làm bài 42 trang 19
Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”
Hướng dẫn bài 42
55n+1 – 55n = 55n . 55 – 55n .1
 = 55n (55 – 1)
 = 55n . 54 54 (n )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_9_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu_bang.doc