I.MỤC TIÊU:
+ HS nắm được các hằng đẳng thức: Tổng của hai lập phương , hiệu của hai lập phương .
+ Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
II . CHUẨN BỊ: Phiếu học tập,đèn chiếu.
III.CÁC BƯỚ LÊN LỚP:
1 .Kiểm tra:
HS1: Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống ( )
a)
b)
HS2:Làm tính nhân:
a) (a+ b)(a2 – ab + b2)
b) (x -y)(x2 – xy + y2)
2. Bài mới:
TIẾT 7 Bài 5 : NHỮNG HẰNG ĐẴNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: + HS nắm được các hằng đẳng thức: Tổng của hai lập phương , hiệu của hai lập phương . + Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán. II . CHUẨN BỊ: Phiếu học tập,đèn chiếu. III.CÁC BƯỚ LÊN LỚP: 1 .Kiểm tra: HS1: Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống () a) b) HS2:Làm tính nhân: (a+ b)(a2 – ab + b2) (x -y)(x2 – xy + y2) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Tổng Của Hai Lập Phương GV(KTBC)Với a,b là hai số bấ kỳ ta có (a + b)(a2- ab +b2) = a3 + b3 GV:Nếu thay a,b bởi các đơn thức A,B thì công thức trên vẫn đúng. ? :A3 + B3 = ? GV:đây là hằng đẳng thức thứ 6 ? Nhắc lại hằng đẳng thức bìnhphương của một hiệu? ?Hãy so sánh với A2 - AB +B2 GV:giới thiệu A2 - AB +B2 là bình phương thiếu của hiệu A – B. ? Hãy phát biểu hằng đẳng thức 6bằng lời? ? Bài tập áp dụng: GV gợi ý:Trước tiên ta viết đa thức đã cho dưới dạng tổng của hai lập phương. HS:.. GV:Ta xem đơn thức A là x , đơn thức B là 2,sau đó áp dụng công thức để tính GV :chốt lại cách làm. Hoạt động 2:Hiệu của hai lập phương GV(KTBC)Với a,b là hai số bấ kỳ ta có (x-y)(x2+ xy +y2) = x3 - y3 GV:Nếu thay x,y bởi các đơn thức A,B thì công thức trên vẫn đúng. ? :A3 - B3 = ? GV:đây là hằng đẳng thức thứ 7 ? Nhắc lại hằng đẳng thức bình phương của một tổng? ? Hãy so sánh với A2 + AB +B2 GV:giới thiệu A2 + AB +B2 là bình phương thiếu của tổng A + B. ? Hãy phát biểu hằng đẳng thức 7bằng lời? ? So sánh hằng đẳng thức 7 và hằng đẳng thức 6? (GV lưu ý cách nhớ cho HS) ? Bài tập áp dụng: GV gợi ycâu b):Trước tiên ta viết đa thức đã cho dưới dạng hiệu của hai lập phương. HS:.. GV:Ta xem đơn thức A là 2x , đơn thức B là y,sau đó áp dụng công thức để tính 6. Tổng Của Hai Lập Phương HS:A3 + B3 = (A + B)(A2- AB +B2) HS: (A -B)2= A2 - 2AB +B2 Lưu ý (sgk/15) Aùp dụng: HS1 đứng tại chỗ làm câu a) HS2 lên bảng làm câu b) Viết x3 + 8 dưới dạng tích. x3 + 8 = x3 +23 = (x+2)(x2 -2x +4) Viết (x+1)(x2 –x +1) dưới dạng tổng. (x+1)(x2 –x +1) = x3 +1 6. Hiệu của hai lập phương HS:A3 - B3 = (A - B)(A2+ AB +B2) Lưu ý (sgk/15) HS: (A + B)2= A2 + 2AB +B2 Aùp dụng: HS1 đứng tại chỗ làm câu a),câu b) HS làmcâu c) vào phiếu học tập theo nhóm. Tính (x - 1)(x2 + x +) (x - 1)(x2 + x +) = x3 -1 b) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích 8x3 – y3 = (2x)3 - y3 = (2x - y)(4x2 +2xy +y2) c) Hãy đánh dấu X vào ô có đáp số đúng của tích: (x + 2)(x2 – 2x + 4) x3 + 8 x3 - 8 (x + 2 )3 (x - 2 )3 3.Cũng cố – Luyện tập: ? Hãy viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học? (1HS lên bảng,cả lớp làm vào vở) GV cũng ố nhắc lại 7 HĐT đã học .GV so sánh,hướng dẫn HS phân biệt các HĐT tương tự nhau. Bài tập: Hãy điền các đơn thứv thích hợp vào : (3x + y)() = 27x3 + y3 (2x - )() 8x3 -125 4.Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc 7 HĐT đã học + BTVN: 30,31,32(sgk/16) +Hướng dẫnbài 31: Biến đổi VP =VT +Tiết sau: Luyện tập RÚT KINH NGHIỆM: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: