Giáo án Đại số 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (Bản chuẩn)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (Bản chuẩn)

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản và phương trình và bất phương trình.

2. Kĩ năng

 Phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.

3. Thái độ

 Cẩn thận, tích cực học tập

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

 Bảng phụ ghi bảng ôn tập PT và bpt.

- HS: Ôn tập theo câu hỏi:

 1. Thế nào là hai phương trình tương đương? cho ví dụ.

 2. Thế nào là hai bất phương trình tương đương? cho ví dụ.

 3. Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, các quy tắc bđ bpt. So sánh.

 4. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.

 5. Định nghĩa bất PT bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ.

C. TỔ CHỨC GIỜ HỌC

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 67: Ôn tập cuối năm (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 68: Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu
 1. Kiến thức
 Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản và phương trình và bất phương trình.
2. Kĩ năng
 Phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
3. Thái độ
 Cẩn thận, tích cực học tập
B. Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
	Bảng phụ ghi bảng ôn tập PT và bpt.
- HS: Ôn tập theo câu hỏi:
	1. Thế nào là hai phương trình tương đương? cho ví dụ.
	2. Thế nào là hai bất phương trình tương đương? cho ví dụ.
	3. Nêu các quy tắc biến đổi phương trình, các quy tắc bđ bpt. So sánh.
	4. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.
	5. Định nghĩa bất PT bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ.
C. tổ chức giờ học
1. ổn địng tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viện và học sinh
Nội dung
HĐ1. Ôn tập lí thuyết (10’)
Mục tiêu: Củng cố và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản và phương trình và bất phương trình.
GV: Lần lượt nêu các câu hỏi: 
- Thế nào là hai phương trình tương đương? cho ví dụ.
 - Nêu các quy tắc biến đổi phương trình. 
 - Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.
 - Thế nào là hai bất phương trình tương đương? cho ví dụ.
- Nêu các quy tắc biến đổi bất phương trình.
- Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ.
 Sau khi HS trả lời xong, giáo viên đưa bảng ôn tập lên bảng để khắc màu KT, GV cho học sinh so sánh các KT tương ứng của PT và BPT để HS ghi nhớ.
* HĐ2: Luyện tập (32 phút)
Mục tiêu: Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử, 
- GV cho HS làm BT1 (SGK - T130)
2 HS lên bảng thực hiện:
HS1 làm câu a và b.
HS2 làm câu c và d.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV cho học sinh làm BT 6 (SGK - T131).
- GV y/c học sinh nhắc lại cách làm dạng toán này.
(Để giải dạng toán này, ta chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số. Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên.
GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ TL miệng, giáo viên ghi bảng.
- GV cho HS làm BT 7 (SGK - T131)
3 HS lên bảng thực hiện, mõi HS làm 1 ý.
HS dưới lớp làm bài vào vở mỗi tổ làm 1 ý.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- GV lưu ý HS: PTa, đưa được về dạng PT bậc nhất có 1 ẩn số nên có một nghiệm day nhất. Còn PT b,và c, không đưa được v dạng PT bậc nhất có 1 ẩn số, PT b, (0x = 13) vô nghiệm; ptc, (0x = 0) vs nghiệm, nghiệm là bất kỳ số nào.
- GV cho HS họat động nhóm làm BT8 (SGK - T131)
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b.
 - Đại diện 2 nhóm trình bày lời giải.
Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, sửa sai (nếu có).
A.Lý thuyết
I.Phương trình
1. Hai phương trình tương đương:
 Hai phương trình tương đương có cùng một tập nghiệm.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
a) QT chuyển vế.
 Khi chuyển 1 hạng tử, của PT từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó.
b) QT nhân với một số 
 Trong 1 PT ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0.
3. Định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn 
 PT dạng ax + b = 0, với a&b là hai số đã cho, a khác 0, đây là PT bậc nhất một ẩn.
 VD: 2x - 1 = 0
II. Bất phương trình
1. Hai bất PT tương đương.
Hai bất phương trình tương đương là bất PT có cùng một tập nghiệm.
2. Hai quy tắc biển đổi bất phương trình.
a. QT chuyển vế.
 Khi chuyển một hạng tử của bpt từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó
b. QT nhân với một số:
 Khi nhân hai vế của một bpt với cùng 1 số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bpt nếu số đó dương.
- Đổi chiều bpt nếu số đó âm.
3. Đ/n bpt bậc nhất một ẩn:
 Bất PT dạng ax + b 0, ) với a và b là hai số đã cho và x khác 0 đây là bất PT bậc nhất một ẩn.
VD: 
B. Luyện tập
Bài 11 (130 - SGK): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a. 
b. 
c. 
d. 
Bài 6: (131 - SGK): ĐK 
Với thì 
 Ư (7)
+ 
+ 
+ 
+ 
Các giá trị tìm được của x đến t/m ĐKXĐ 
Vậy với thì M có giá trị là1 số nguyên.
Bài 7: (T131 - SGK): Giải các PT:
a. 
Tập nghiệm của PT là 
b. 
Vậy PT vô nghiệm
c. 
Vậy PT nghiệm đúng với mọi x.
Tập nghiệm của PT là S= R.
Bài 8(SGK-T.132)
* Th1: (1) 3x - 1 - x = 2 với Đk: 
	 (TMĐK )
* TH2: (1) 1 - 3x - x = 2 
Với Đk: 
	 (TMĐK ).
Vậy 
 4. Hướng dẫn về nhà(1’)
 Làm các bài tập: 10, 11,12,13(SGK-T.131,132)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_68_on_tap_cuoi_nam_ban_chuan.doc