Giáo án Đại số 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Đại số 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV - Nguyễn Thị Oanh

I. Mục tiêu:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và dạng

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.

- Học sinh : Ôn các câu hỏi ghi trong ( SGK).

III. Tiến trình dạy học

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:19- 4 -2008
D:21- 4 -2008
 Tiết 65
ôn tập chương IV
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối và dạng 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh : Ôn các câu hỏi ghi trong ( SGK).
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1:Ôn tập về bất đẳng thức- Bất phương trình.
? Để điền vào chỗ trống ta sử dụng kiến thức nào?
? Phát biểu tính chất của bất đẳng thức.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chữa bài tập 38(a)( SGK)
- Cho một học sinh chữa bài tập 38(d)
? Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh giải bài 39( a,b)( SGK)
? Để giải bất phương trình trên ta làm như thế nào?
-Một học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
? Em đã vận dụng kiến thức nào?
? Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình.
- Yêu cầu học sinh giải bài tập 41( a,d)( SGK)
- Cho học sinh lên bảng.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt cách làm, kiến thức áp dụng.
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 44( SGK)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bất phương trình.
-Yêu cầu học sinh lên bảng giải.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt cách làm và kiến thức áp dụng.
* Hoạt động 2: Ôn tập về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 45( SGK)
? Để giải phương trình có dấu giá trị tuyệt đối ta làm như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách làm.
- Cho học sinh lên bảng giải theo từng bước
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên kết hợp sửa sai và cho học sinh làm tiếp các bước sau.
- Giáo viên chốt cách giải dạng bài.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập kỹ các kiến thức đã ôn tập trong bài.
- Làm các bài tập: 72, 74, 76, 77( SBT)
- Học sinh trả lời.
_ Học sinh trả lời.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập ,một học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập ,một học sinh lên bảng làm.
- Học sinh nhận xét bài làm cảu bạn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu cách giải.
- Lên bảng theo chỉ định của giáo viên.
Cả lớp làm vào vở.
- Báo cáo cách làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Phát biểu quy tắc biến đổi.
- Học sinh hoạt động cá nhân giải bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Tương tự học sinh làm bài tập 44.
- Lập bất phương trình theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh giải vào vở, một học sinh lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh làm bài tập 45( SGK), một học sinh lên bảng.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh lên bảng giải theo từng bước.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh ghi nhớ.
- Ghi nhớ công việc về nhà.
1.Bất đẳng thức, bất phương trình.
Bài 1: Hãy điền vào ô trống.
Với ba số a, b, c
<
Nếu a< b thì a+ c b+ c
bc
Nếu a o thì ac<
bc 
 ac 
Nếu a
 < 
Nếu a< b và b< c thì a c
 b+d 
Nếu a<b và c< d thì a+ c< 
Bài 38(a)( SGK)
Khoanh tròn vào câu đúng.
a.2x + 3> 0 là bpt bậc nhất một ẩn.
b. 2x- 2< -2 là bpt bậc nhất một ẩn.
c. 0x<3 là bpt bậc nhất một ẩn.
d. x2 -1< 0 là bpt bậc nhất một ẩn.
Giải bất phương trình sau:
a. 2x+3 >0
2x> -3
x> 
Vậy nghiệm của bất phương trình là: 
x> 
Bài tập 44( SGK)
Gọi số câu phải trả lời đúng là x( Câu)- Điều kiện: 0<x10, x nguyên .
Số câu trả lời sai là : 10- x( Câu)
Ta có bất phương trình:
10+ 5x- (10- x) 40
6x 40
x 
Vì x nguyên x nên 
x
Vậy số câu phải trả lời đúng là 7câu, hoặc 8 câu hoặc 9 câu, hoặc 10 câu.
2. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Bài 45( SGK)
Giải phương trình:
a. 
* Ta có: 
*
+ Với x0 ta có phương trình(1) 
3x=x+ 8
2x= 8
( Thoả mãn ĐK x)
+Với x<0 ta có phương trình (1)
-3x= x+8
x= -2( Thoả mãn điều kiện x< 0)
Vậy tập nghiệm của phương trình là :
b.
Tập nghiệm của phương trình là:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_65_on_tap_chuong_iv_nguyen_thi_oanh.doc