Giáo án Đại số 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (Bản chuẩn)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (Bản chuẩn)

A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

 Củng cố khái niệm: Bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

2. Kĩ năng

Tiếp tục:

 - Áp dụng tính chất cơ bản của BĐT để so sánh 2 số hoặc chứng minh bất đẳng thức.

 - Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn, biến đổi BPT đã cho về dạng ax+b>0, ax+b<0, ax+b="" ≥="" 0,="" ax+b="" ≤="" 0,="" biểu="" diễn="" tập="" nghiệm="" trên="" trục="">

 - Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

3. Thái độ

 Nghiêm túc , cẩn thận, chính xác, tích cực học tập.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: Bảng phụ ghi 1 số bảng tóm tắt (T52 SGK).

 Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.

 - HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương IV.

C . TỔ CHỨC GIỜ HỌC

1. Ổn định tổ chức(2)

2. Kiểm tra bài cũ

3. Các hoạt động dạy học

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 65: Ôn tập chương IV (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 65: Ôn tập chương IV
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức
 Củng cố khái niệm: Bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2. Kĩ năng
Tiếp tục:
 - áp dụng tính chất cơ bản của BĐT để so sánh 2 số hoặc chứng minh bất đẳng thức.
 - Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn, biến đổi BPT đã cho về dạng ax+b>0, ax+b<0, ax+b ≥ 0, ax+b ≤ 0, biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 - Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
3. Thái độ
 Nghiêm túc , cẩn thận, chính xác, tích cực học tập.
B. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ ghi 1 số bảng tóm tắt (T52 SGK).
	Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
	- HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương IV.
C . Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức(2’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1:Khởi động (1’)
 Để củng cố về Bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất một ẩn, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, chùng ta vào bài ôn tập hôm nay.
HĐ2. Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình (25 phút)
- Thế nào là bất đẳng thức? Cho VD.
- Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự?
- GV đưa bảng phụ ghi tóm tắt /// giữa và phép tính lên bảng , yêu cầu học sinh phát biểu thành lời.
- GV y/cầu học sinh làm BT 38 c,d (SGK) 2 HS lên bảng, các HS khác làm vào vở.
HS dưới lớp nhận xét, bổ xung.
- Hỏi: Bất PT bậc nhất 1 ẩn có dạng như thế nào? Cho VD.
Hãy chỉ ra 1 nghiệm của bpt đó?
- Y/cầu học sinh chữa bài 39 (SGK) 
- 2 HS lên bảng, mỗi học sinh làm 1 ý, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- Hỏi: Phát biểu hai QT biến đổi tương đương bpt? Các QT này dựa trên t/c nào của thứ tự trên trục số?
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải BT 41/a,d (SGK - T53) thêm y/c; biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
- GV y/cầu học sinh làm BT 43 (SGK - T53 + 54) theo nhóm trong 5 phút .
Nửa lớp làm câu a .
Nửa lớp làm câu d.
Sau5 phút giáo viên y/cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày lời giải các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Bài 43 (T53 - SGK)
 Hướng dẫn HS phần a
 HS lên bảng làm các phần còn lại
- GV cho học sinh làm BT 44 (SGK):
GV: Ta phải giải bài toán này bằng cách lập bpt.
Tương tự như giải bài toán bằng cách lập PT, em hãy:
- Chọn ẩn, nêu đơn vị, đặt điều kiện cho ẩn.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết. 
- Giải bpt.
- Trả lời bài toán.
* HĐ2: Ôn tập về phương trình GTTĐ (10’)
Hỏi: Để giải PT GTTĐ ta phải xét như TH nào?
HS: Ta xét hai trường hợp:
+ TH1: Biểu thức bên trong dấu GTTĐ lớn hơn hoặc bằng 0
+ TH2: Biểu thức bên trong dấu GTTĐ nhỏ hơn 0.
- GV yêu cầu3 học sinh lên bảng thực hiện 
HS1 làm ý a
HS2 làm ý b
HS3 làm ý c
Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
HS dưới lớp nhận xét, bổ xung.
HS dưới lớp nhận xét, bổ xung.
* HĐ3: Bài tập phát triển tư duy(7’).
- Có nhận xét gì về giá trị của BT x2 ?.
x2 = 0 khi nào?
- Tính hai thừa số lớn hơn 0 khi nào?
- GV hướng dẫn học sinh giải bài tập và họat động tập nghiệm trên trục số.
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính.
(SGK - T52)
Với 3 số a,b,c.
* Nếu a < b và a + c < b + c
* Nếu a 0 thì ac < bc
* Nếu a bc
* Nếu a < b và b < c thì a < c.
Bài 38 (SGK - T53)
c. Có m > n => 2m > 2n (nhân 2 vế với 2)
=> 2m -5 > 2n - 5 (cộng -5 vào 2 vế của BĐT).
Vậy 2m - 5 > 2n - 5.
d. Có m >n
=> 3m < - 3n (nhân 2 vế BĐT với - 3)
=> 4 - 3m < 4 - 3n (cộng 4 vào 2 vế của BĐT).
Vậy 4 - 3m < 4 - 3n.
Bài 39 (SGK - T53)
a. Thay x = - 2 vào bpt - 3x + 2 > - 5 ta có
(-3) + 2 > - 5 hay 8 > - 5 là 1 khẳng định đúng vạy: (-2) là một nghiệm của bpt.
b. Thay x = - 2 vào bpt 10 - 2 vào bpt 10 - 2x < 2, ta có:
10 - 2 .(-2) hay 14 , 2 là 1 khẳng định sai.
Vậy (-2) không phải là nghiệm của bpt
Bài 41 (SGK - T53)
a. 	
d. 
Bài 43 (T53 - SGK)
a). 5 - 2x > 0 - 2x > - 5 x=5/2
Vậy với x=5/2 thì giá trị của biểu thức 5 - 2 x là số dương.
b). 
Vậy 
c. 
Vậy 
d. 
Vậy 
Bài 44 (SGK - T54)
Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x (câu) 
ĐK: x nguyên dương, 
=> Số câu trả lời sai là 10 - x (câu)
Số điểm đạt được khi trả lời đúng là 5x (điểm) 
Số điểm bị trừ đi khi TL sai là 10 - x (điểm)
Ta có bất phương trình:
 mà x nguyên dương, .
=> 
Vậy số câu trả đúng phải là: 7,8,9 hoặc câu 10.
3. Phương trình GTTĐ.
a. (1)
Ta có: 
* TH1: (1)	 (ĐK: )
	 (TMĐK )
TH2: (1) 
(TMĐK < x < 0).
Vậy tập nghiệm của PT (1) là 
b. (2)
Ta có: 
* TH1: (2) 	 (ĐK: x > 0)
	 (TMĐK )
* TH2: (2) (ĐK: x > 0)
	 khôngTMĐK x > 0, loại vậy tập nghiệm của PT (2) là 
c. (3)
Ta có: 
* TH1: (3) (ĐK: )
	 không TMĐK loại:
* TH2: (3) 	 (ĐK: x <5)
	 TMĐK x < 5)
Vậy tập nghiệm của PT (3) là 
Bài 86 (T50 - BT): Tìm x sao cho.
a. (vì ) x2 = 0
	 x = 0.
b. (x- 2) (x - 5) > 0 
Ta có: (x - 2) (x - 5) > 0 (x - 2) và x - 5 cùng dấu:
Vậy: (x - 2) (x - 5) > 0 x 5.
 .
4: Hướng dẫn về nhà(1’):
	- BT: 72,76,77,83 (T48 - SBT)
	- Ôn tập toàn bộ chương trình theo câu hỏi ôn tập các chương.
	- Bài KT HK sẽ thi theo KH của nhà trường.
	- Tiết sau ôn tập cuối năm.
	- Từ tuần sau mỗi tuần chỉ học 1 tiết ĐS vào thứ 4, còn lại học hình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_65_on_tap_chuong_iv_ban_chuan.doc