Giáo án Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh

I. Mục tiêu:

- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy được về bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.

- Học sinh : Ôn tập cách giải bất phương trình.

III. Tiến trình dạy học

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:12- 4 -2008
D:14- 4 -2008
 Tiết 63
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy được về bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh : Ôn tập cách giải bất phương trình.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập
-Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài tập 
+ Học sinh 1 chữa bài 25( a,d)
+ Học sinh 2 Chữa bài tập 46( SBT)
- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm lại bài vào vở.
-Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng báo cáo cách làm và kiến thức áp dụng.
? Nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên kết hợp đánh giá, sửa sai.
Chốt: Phương pháp giải dạng bài tập và kiến thức áp dụng
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 31( SGK)
? Tương tự như phương trình làm thế nào để mất mẫu của bất phương trình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện. 
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
- Yêu cầu học sinh làm bài 31( SGK) - Làm phần b, c, d.
- Giáo viên yêu cầu một vài nhóm báo cáo kết quả và cách làm.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Giáo viên chốt:
? Để giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu ta làm như thế nào.
- Yêu cầu học sinh giải bài tập 30( SGK)
( Đề bài ghi ra bảng phụ)
? Hãy chọn ẩn và nêu điều kiện của ẩn.
? Số tờ giấy bạc 2 000 đ là bao nhiêu.
? Theo giả thiết cảu bài toán ta có điều gì.
? Hãy lập bất phương trình của bài.
? x nhận giá trị là bao nhiêu.
? Làm thế nào để tìm được giá trị đó.
- Giáo viên chốt lại cách giải dạng toán này.
( Tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục học bài và làm các bài tập : 29, 30 
( SGK)
55 61( SBT)
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập vào vở.
- Hai học sinh lên bảng theo chỉ định của giáo viên
-Cả lớp làm bài vào vở
- Báo cáo cách làm và kiến thức áp dụng.
- Nhận xét bài làm của bạn, thảo luận chung, thống nhất kết quả.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập.
- Học sinh trả lời: Nhân hai vế của bất 
Phương trình với 3.
- Một học sinh lên bảng giải
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 31( SGK)
- Một vài nhóm đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc đề bài, phân tích bài toán.
- Hoạt động cá nhân giải bài toán theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh chọn ẩn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu bất phương trình.
- Học sinh giải bất phương trình để tìm nghiệm.
- Học sinh ghi nhớ cách giải dạng toán này.
- Ghi nhớ công việc về nhà.
1.Chữa bài tập.
 Bài tập 25( SGK)
Giải bất phương trình sau
a.
Vậy nghiệm của bất phương trình là :
 x> -9
d.
Vậy nghiệm của bất phương trình là: 
x< 9
Bài tập 46( SBT)
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a.
Vậy nghiệm cảu bất phương trình là 
x> -3
 -3 0
d.
Vậy nghiệm của bất phương trình là:
x < 4 
 0 4
2. Luyện tập.
Bài 31( SGK- 48)
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
a.
Vậy nghiệm của bất phương trình là: 
x< 0
b.
Vậy nghiệm của bất phương trình là:
x> -4
c.
Vậy nghiệm của bất phương trình là 
x< -5
Bài tập 30( SGK)
Gọi tờ bạc loại 5000 đ là x( Tờ) Điều kiện xnguyên dương.
Thì số tờ giấy bạc loại 2000 đ là 15- x( Tờ)
Theo bài ra ta có bất phương trình là:
Vì x nguyên dương nên x nhận các giá trị từ 
Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ có từ 1 đến 13 tờ
5. Luyện tập.
Bài tập 24( SGK-47)
Giải bất phương trình;
a.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 
x> 3
Bài tập 26( SGK- 47): Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?( kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm)
a.
 0 12
Tập nghiệm là : 
Ba bất phương trình có cùng tập nghiệm như trên là:
+
+
+

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_63_luyen_tap_nguyen_thi_oanh.doc