Giáo án Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Thị Oanh

I. Mục tiêu:

- Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.

- Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình dạng x< a;="" x=""> a;.

- Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài toán, tổng hợp tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình - Trang 52( SGK)

- Học sinh : Bảng nhóm, bút viết bảng.

III. Tiến trình dạy học

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:2-4-2008
D:4- 4-2008
 Tiết 60
 Bất phương trình một ẩn
I. Mục tiêu:
- Học sinh được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.
- Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình dạng x a;.
- Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài toán, tổng hợp tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình - Trang 52( SGK)
- Học sinh : Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1:Mở đầu:
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài toán( SGK)
? Đọc bài toán.
? Phân tích bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh:
? Chọn ẩn.
? Số tiền Nam phải trả để mua một cái bút và x quyển vở là bao nhiêu.
? Hãy lập hệ thức biểu diễn số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có.
- Giáo viên giới thiệu: Hệ thức 2200x+ 4000 < 25000 là một bất đẳng thức một ẩn, ẩn ở bất phương trình là x.
? Cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình.
? Theo em bất phương trình này có thể nhận x bằng bao nhiêu.
? Tại sao x có thể lấy giá trị bằng 9.
? x= 5 có được không.
-Giáo viên ta nói x=9; 5 là nghiệm của bất phương trình trên.
? x= 10 có phải là nghiệm của bất phương trình không? tại sao?
- Giáo viên chốt: 
?Khi nào một giá trị của ẩn là nghiệm của một bất phương trình.
? Để biết các giá trị của ẩn có phải là nghiệm của bất phương trình hay không ta làm như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? 1( Đề bài ghi ra bảng phụ)
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nhỏ( Mỗi dãy kiểm tra một số)
- Gọi đại diện ba nhóm lên trình bày.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Giáo viên chốt cách làm dạng bài kiểm tra nghiệm của bất phương trình.
* Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình.
- Giáo viên cho học sinh tìm những giá trị nghiệm của bất phương trình trên( trong phần 1)
( 0<x < 10)
- Giáo viên : Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình.
- Giáo viên đưa ra ví dụ 1 SGK: x> 3.
? Chỉ ra vài nghiệm cụ thể trong ví dụ 1.
- Giáo viên giới thiệu tập nghiệm và biểu diễn trên trục số.
- Giáo viên hướng dẫn: 
Kí hiệu " " trên trục số ở điểm 3 thì điểm 3 không thuộc tập nghiệm.
? Cho bất phương trình . Tìm tập nghiệm, biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
? Tương tự hãy biểu diễn 
trên trục số.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? 2.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ? 3, ?4.
- Giáo viên yêu cầu một vài nhóm đại diện lên báo cáo kết quả.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Giáo viên giới thiệu bảng tổng hợp chung( SGK)
 * Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương.
? Thế nào là hai phương trình tương đương.
- Tương tự:
? Thế nào là hai bất phương trình tương đương.
? x>3 và 3< x có là hai bất phương trình tương đương nhau hay không? Vì sao?
* Hoạt động 4: Luyện tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 17( SGK)
? Để tìm tập nghiệm của bất phương trình trên ta dựa vào kiến thức nào.
? Nhận xét bài bạn.
- Giáo viên chốt cách làm, kiến thức áp dụng.
* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập: 15, 16( SGK)
31 đến 36( SBT)
- Ôn tính chất của bất đẳng thức, hai quy tắc biến đổi phương trình.
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh phân tích bài toán.
- Học sinh nêu cách chọn ẩn.
 -Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh nêu hai vế của bất phương trình.
- Học sinh nêu:x= 9; 8; 7.
- x=9 thì số tiền 2200.9 + 4000 = 23800đ thừa 1200 đ
- Học sinh trả lời.
- x= 10 không được vì: 2200. 10+ 4000= 2600025000đ.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu cách thử nghiệm.
- Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Học sinh hoạt động cá nhân tìm các nghiệm còn lại Nêu trước lớp.
- Học sinh ghe giáo viên giới thiệu và ghi nhớ.
- Học sinh chỉ ra một vài nghiệm 
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- Hoạt động cá nhân làm bài tập tìm tập nghiệm và biểu diễn trên trục số.
- Biểu diễn trên trục số.
Lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm là bài ?3, ?4.
- Một vài nhóm đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Nhắc lại: Định nghĩa hai phương trình tương đương.
- Tương tự định nghĩa hai bất phương trình tương đương.
- Hai phương trình này là tương đương vì chúng có cùng mọt tập hợp nghiệm.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập, lên bnảg làm.
- Thảo luận chung thống nhất kết quả.
- Ghi nhớ công việc về nhà.
1.Mở đầu.
 là một bất phương trình một ẩn; ẩn là x.
* x=9 hoặc x=5 là nghiệm của bất phương trình vì
? 1: 
+Với x= 3.
32 < 6.3 -5 
9 < 13( là khảng định đúng) x=3 là một nghiệm của bất phương trình.
+x=4 là một nghiệm của bất phương trình
+ x= 6 không là nghiệm của bất phương trình.
2. Tập nghiệm của bất phương trình.
( SGK- 42)
* Ký hiệu tập nghiệm.
Bất phương trình: x> 3 có tập nghiệm là :
 0 3
- Bất phương trình: có tập nghiệm là :
 0 3
- 
 0 7
?3.
?4.
3. Bất phương trình tương đương.
a. Định nghĩa: ( SGK)
b. Ví dụ:
x> 3 và 3 <x là hai bất phương trình tương đương.
Ký hiệu: x> 3 3< x.
 4. Luyện tập:
a. 
b.
c.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_60_bat_phuong_trinh_mot_an_nguyen_thi.doc