I- MỤC TIÊU :
-HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức, phát hiện tính chất liện hệ giữa thứ tự của phép cộng.
-Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để giải quyết các bài tập từ đơn giản đến phức tạp.
-Cẩn thận, chính xác, lôgíc trong lập luận, tính toán, so sánh.
II- CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.3, ?.4
HS: Giấy nháp, chuẩn bị trước bài học.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh
2-Kiểm tra bài cũ:
GV: Ở chương III chúng ta đã được học về phương trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qu bất đẳng thức, bất phương trình.
Qua chương IV, các em sẽ được biết bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, bất phương trình đơn giản.
3- Bài mới:
Ch¬ng IV BÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG Ngày soạn: Ngày dạy: I- MỤC TIÊU : -HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức, phát hiện tính chất liện hệ giữa thứ tự của phép cộng. -Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để giải quyết các bài tập từ đơn giản đến phức tạp. -Cẩn thận, chính xác, lôgíc trong lập luận, tính toán, so sánh. II- CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.3, ?.4 HS: Giấy nháp, chuẩn bị trước bài học. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Kiểm tra bài cũ: GV: Ở chương III chúng ta đã được học về phương trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qu bất đẳng thức, bất phương trình. Qua chương IV, các em sẽ được biết bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, bất phương trình đơn giản. 3- Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung cơ bản Khi so sánh hai số thực a và b thường xảy ra các trường hợp nào? (HS yÕu) 1 HS trả lời tại chỗ -Khi so sánh hai số thực a và b chỉ có thể xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: a b; a = b 1. Nhắc lại về thứ tự tập hợp số Khi so sánh hai số thự a và b xảy ra một trong ba trường hợp sau: a = b hoặc a b -GV cho HS trả lời tại chỗ ?.1 và điền trong bảng phụ. ? Hãy biểu diễn các số –2; -1,3; 0; ; 3 trên trục số và nêu nhận xét về vị trí? -Số a lớn hơn hoặc bằng số b ta ghi a ³ b , Số a nhỏ hơn 3 ghi như thế nào? Số a lớn hơn 4 ghi như thế nào? Số a nhỏ hơn hoặc bằng 5 ghi như thế nào? Số a lớn hơn hoặc bằng 6 ghi như thế nào? Mỗi biểu thức có dạng như vậy được gọi là một bất đẳng thức Bao gồm vế trái và vế phải. 2. Bất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a b; a ³ b ;a £ b ) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải. GV cho HS nghiên cứu hình vẽ minh hoạ rồi thực hiện ?.2 ?.2 a. -4 -4 +(-3) < -2 +(-3) b. –4+c < -2 +c Vậy nếu có a ? Tương tự với các bất đẳng thức còn lại Qua các tính chất trên nghĩa là khi ta cộng cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số thì được một bất đẳng thức mới như thế nào với bất đẳng thức ban đầu? -Cho 2 HS lên thực hiện ?.3, ?.4 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Tính chất: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a £ b thì a + c £ b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a ³ b thì a +c ³ a + c Cho 3 HS lên thực hiện bài 1, 2, 3 Sgk/37 -Cho HS nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh bài giải. 4. Bài tập Bài 1 (Sgk) a. S; b. Đ; c. Đ; d. Đ Bài 2( Sgk) Vì a a +1 < b +1 Vì a a-2 < b-2 Bài 3 (Sgk) Vì a-5 ³ b –5 => a ³ b Vì 15+a £ 15+b => a£ b 4.Củng cố : Nhắc lại bài 5.Hướng dẫn về nhà Về xem lại kiến thức đã học, chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học BTVN: 1;2;3;4;7;8(Sbt) IV.RÚT KINH NGHỆM: BT
Tài liệu đính kèm: