I.MỤC TIÊU
-Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức.
-Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT thông qua một số kĩ thuật suy luận.)
Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự.
II. CHUẨN BỊ:
GV: GV:SGK ,bảng phụ, phiếu học tập.
HS: HS: SGK, bảng nhóm, bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tiết 57 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU -Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương và với số âm) ở dạng bất đẳng thức. -Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT thông qua một số kĩ thuật suy luận.) Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự. II. CHUẨN BỊ: GV: GV:SGK ,bảng phụ, phiếu học tập. HS: HS: SGK, bảng nhóm, bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: (KTBC) HS1: Phát biểu tính chất liện hệ gữa thứ tự và phép cộng. So sánh a và b biết : a-13 < b –13 Sau khi HS làm xong GV yêu cầu HS nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: Bài mới GV: Ta có : -3 < 2 . Vậy –3.c sẽ như thế nào với 2.c? GV: Để biết rõ hơn chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay. Gv: Khi nhân cả hai vế của BĐT –2 < 3 với 2 ta được bất đẳng thức nào? Gv: Hãy quan sát hình vẽ SGK trang 37 GV: Yêu cầu HS làm ?1 Gv: Đưa ra tính chất như SGK trang 38 GV: Yêu cầu HS làm tiếp ?2 GV:Khi nhân cả hai vế của BĐT –2<3 với –2 ta được BĐT nào? GV: Hãy quan sát hình vẽ SGK trang 38. GV: Yêu cầu HS làm ?3 GV: Đưa ra tính chất SGK trang 38 GV: Yêu cầu HS phát biểu bằng lời. GV: Yêu cầu HS làm ?4, ?5 GV: Với ba số a,b,c nếu : a<b ; b<c thì a<c . Tính chất này được gọi là tính chất bắc cầu. Gv: Có thề dùng tính chất bắc cầu đề chứng minh bất đẳng thức . Gv: Đưa ra ví dụ : Cho a>b . Chứng minh :a+2 > b-1 Hoạt động 3: Luyện tập Bài 5 SGK trang 39 Mỗi khẳng định sau đây là đúng hay sai? Vì sao? Bài 6: Cho a <b hãy so sánh : 2a và 2b ; 2a và a+b ;-a và –b Phiếu học tập: 1/ Số a là số âm hay số dương nếu: a/ 12a<15a b/4a < 3a c/-3a>-5a 2/ So sánh hai số a và b nếu : 2a –3 > 2b –3 Gv: Yêu cầu HS thảo luận trong 2 phút , sau đó yêu cầu nhóm HS trình bày, HS nhận xét và bổ sung cho nhau. HS: Phát biểu như SGK trang 36 Bài tập: Ta có a-13 < b –13 Suy ra: a-13+13 <b-13+13 Suy ra: a<b HS: Trả lời Theo nhiều đáp số khác nhau. 1.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương HS: Khi nhân cả hai vế của BĐt –2 <3 với 2 ta được bất đẳng thức: (-2) .2 <3.2 HS:?1 a/Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2<3 với 5091 ta được BĐT : -2.5091< 3.5091 b/Với c>0 , ta có –2.c < 3.c HS: Phát biểu tính chất bằng lời. a/ 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm : HS: Khi nhân cả hai vế của BĐT –2<3 với –2 ta được BĐT –2.(-2) >3 .(-2) HS:a/ Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –2 3.(-345) b/ Nhân cả hai vế của bất đẳng thức –23c. Tính chất: SGK trang 38 HS:Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. HS: ta có: -4a>-4b Suy ra :a < b. ?5 HS: Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì : Nếu số đó dương thì bất đẳng thức cùng chiều với BĐT đã cho. Nếu số đó âm thì bất đẳng thức ngược chiều với BĐT đã cho. 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự : Với ba số a,b,c nếu : a<b ; b<c thì a<c. Ví dụ: Hs: Ta có : a > b Suy ra:a+2 > b+2 (1) Ta lại có : 2 > -1 Suy ra :b+2 >b-1 (2) Từ (1) và (2) suy ra: a+2 > b-1 HS: Trả lời a/(-6) .5<(-5).5 ( đúng) b/ (-6) .(-3)<(-5).(-3) (sai) c/ (-2003)(-2005) (-2005).2004 (sai) d/-3x2 0 ( đúng) Bài 6 SGK trang 39 Ta có a-b. Bài 1 : a/ a dương b/ a âm c/ a dương Bài 2: Ta có 2a-3 > 2b-3 Cộng vào hai vế với 3 ta được : 2a>2b Chia hai vế cho 2 ta được: a>b Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Về nhà học bài , nắm vững tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Đặc biệt khi nhân hai vế với cùng một số âm thì BĐT ngược chiều. Làm bài tập:8,9,1011,12,13,14 SGK trang 40 Hướng dẫn bài :8b:Cho a<b , chứng tỏ :2a-3 <2b+ 5 Ta có a<b thì 2a như thế nào với 2b? Cộng vào hai vế với (-3) , ta được đẳng thức nào? Sau đó so sánh 2b-3 với 2b+5. từ đó suy ra điều cần chứng minh. Tiết sau học “ Luyện tập”.
Tài liệu đính kèm: