I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương: Giải phương trình ( pt đưa được về dạng ax + b = 0 ; pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu ); Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng: - Giải được các loại phương trình.
- Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình
- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.
- Rèn tư duy phân tích tổng hợp
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học,
II. CHUẨN BỊ
- GV:Bài tập + tổng hợp
- HS: Ôn kỹ lý thuyết chuẩn bị bài tập về nhà
III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
HS: Bước 1: Giải phương trình:
+ chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
+ Biểu diễn các đại lượng đã biết và chưa biết qua ẩn
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng
Bước 2: Giải phương trình
Bước 3: Trả lời.
3.Các hoạt động dạy học
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 55: ôn tập chương III I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chương: Giải phương trình ( pt đưa được về dạng ax + b = 0 ; pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu ); Giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kỹ năng: - Giải được các loại phương trình. - Vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình - Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ. - Rèn tư duy phân tích tổng hợp 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học, II. Chuẩn bị - GV:Bài tập + tổng hợp - HS: Ôn kỹ lý thuyết chuẩn bị bài tập về nhà III. tổ chức giờ học ổn định tổ chức(2’) Kiểm tra bài cũ (3’) GV: Em hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình HS: Bước 1: Giải phương trình: + chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn + Biểu diễn các đại lượng đã biết và chưa biết qua ẩn + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng Bước 2: Giải phương trình Bước 3: Trả lời. 3.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Luyện tập ( 35’ ) Mục tiêu: Luyện tập các bài toán giải bằng cách lập phương trình. ? Tiết ôn tập này ta sẽ ôn tập về mảng kiến thức nào ? dạng bài tập tương ứng là gì ? - HS: Ôn tập giải bài toán banừg cách lập pt và dạng bài tập giải bài toán cớ lời văn phải lập pt .. ? Em hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt ? Lưu ý bước nào nhất ? - HS: Nêu các bước ; Lưu ý bước lập pt.. ? Chữa bài 54 ? Em hãy phân tích bài toán: Có mấy đối tượng tham gia vào bài toán chuyển động? Chúng tham gia mấy chuyển động ? - HS: có 1 đối tượng ( ca nô ) và tham gia 2 cđ: Xuôi dòng và ngược dòng. ? Vậy từ đó em hãy lập bảng để thiết lập mối quan hệ và lập pt ? - 1 HS lên bảng lập bảng và lập pt - 1 HS khác lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán.HS dưới lớp trình bày vào vở ? Chữa bài 55 - GV giải thích cho HS thế nào là dung dịch 20% muối. - HS làm bài tập. ? Chữa bài 56 ? Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả bao nhiêu mức giá (qui định). - HS: 3 mức: 100 số đầu; 50 số tiếp; 15 số tiếp theo. ? Trả 10% thuế giá trị gia tăng thì số tiền là bao nhiêu? - HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV: ? Giá tiền của 100 số đầu là bao nhiêu ? ? Giá tiền của 50 số tiếp theo là bao nhiêu ? ? Giá tiền của 15 số tiếp theo là bao nhiêu ? ? Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ ta có phương trình nào? - Một HS lên bảng giải phương trình. - HS trả lời bài toán. HĐ2: Củng cố ( 3’ ) Mục tiêu:Chốt được các dạng toán đã học trong chương. ? Nhắc lại các dạng bài cơ bản của chương - HS: +) Giải các loại phương trình chứa ẩn số ở mẫu + )Phương trình tương đương +) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bài 54 ( SGK – 33 ) v t S Xuôi dòng 4 x Ngược dòng 5 x Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A, B (x > 0) Vận tốc xuôi dòng: (km/h) Vận tốc ngược dòng: (km/h) Theo bài ra ta có PT: = +4 x = 80 ( thoả mãn Đk của x ) Vậy khoảng cách giữa 2 bến A và B dài 80 Km. Bài 55 ( SGK – 34 ) Goị lượng nước cần thêm là x(g)( x > 0) Ta có phương trình: ( 200 + x ) = 50 x = 50 ( tm ĐK ) Vậy lượng nước cần thêm là: 50 (g) Bài 56 ( SGK – 34 ) Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất ( đồng) (x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện nên phải trả tiền theo 3 mức: - Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ) - Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 150) (đ) - Giá tiền của 15 số tiếp theo là: 15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350) Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 đ nên ta có phương trình: [100x + 50(x +150) + 15(x + 350)]. = 95700 x = 450. ( Thoả mãn Đk của x ) Vậy giá tiền một số điện ở nước ta ở mức thứ nhất là 450 (đ) 4. Hướng dẫn về nhà ( 2’ ) - Xem lạicác dạng bài đã chữa - Ôn lại lý thuyết - Giờ sau kiểm tra 45 phút.
Tài liệu đính kèm: