I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình. Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu.
2. Kỹ năng: Tiếp túc rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này.
3. Thái độ: Kiên trì, nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Thước, phấn màu, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, thuyết trỡnh.
IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c:
2. Kiểm tra bài cũ (5)
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình. Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu. 2. Kỹ năng: Tiếp túc rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này. 3. Thái độ: Kiên trì, nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Thước, phấn màu, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đỏp, thuyết trỡnh. IV. tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 8a: ;8b: ;8c: 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS1: Khi giải PT có chứa ẩn ở mẫu so với giải PT không chứa ẩn ở mẫu, ta cần thêm những bước nào? tại sao? Chữa bài tập 30a (SGK - T23). - HS2: Chữa bài 30b (SGK- T23) (ĐS: Đáp án: Bài 30 ( SGK – 23 ) a) - ĐKXĐ của phương trình là 2 – x x 2 => -1 + 3.(2 - x) = x – 3 -1 + 6 – 3x = x – 3 - 4x = - 8 x = 2 ( Không thoả mãn ĐKXĐ ) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm b) 2x - ĐKXĐ: x -3 - => 14x(x+3) – 14x2 = 28x + 2(x+3) 14x2 + 42x – 14x2 = 28x + 2x + 6 42x = 30x + 6 12x = 6 x = (Thoả mãn ĐKXĐ của phương trình ) Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho: 3. Các hoạt động dạy học * HĐ1: Khởi động (1’) Để tiếp túc rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này, chúng ta cùng nhau luyện tập một số bài tập sau đây. * HĐ2: Luyện tập (36 phút) Mục tiêu:Củng cố khái niệm hai phương trình tương đương, ĐKXĐ của phương trình, nghiệm của phương trình. Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu; Tiếp túc rèn luyện kỹ năng giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu và các bài tập đưa về dạng này. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV yêu cầu 1 h/s TL miệng bài 29. . Một h/s đứng tại chỗ TL miệng. - GV y/cầu học sinh giải BT 31 (SGK - T23): 3HS lên bảng, học sinh dưới lớp làm bài vào vở. * HS1 làm câu a * HS2 làm câu b. * HS3 làm câu c. * HS dưới lớp: Tổ 1 làm câu a, tổ 2 làm câu b, tổ 3 làm câu c. - Đối với PT giáo viên lưu ý học sinh có thể vận dụng QT nhân: Nhân 2 vế với -1 để bước tách đơn giản hơn.? Trước tiên ta phải làm gì để tìm được mẫu thức chung? - HS: Phân tích mẫu thành nhân tử: 8 + x 3 = ( 2 + x) ( 4 - 2x + x2 ) - GV yêu cầu học sinh họat động nhóm bài 32 trong 5 phút. * Nhóm 1 làm câu a. * Nhóm 2 làm câu b. * Nhóm 3 làm bài tập bổ sung. - Bài 32: GV lưu ý học sinh có thể biến đổi PT về dạng PT tích nhưng phải đối chiếu với ĐKXĐ của PT để nhận nghiệm. GV yêu cầu thêm các nhóm. Tìm sai lầm khi mắc phải khi giải các bài tập này? (Câu a: Có thể sai lầm nếu chia cả hai về cho Câu b: Có thể sai lầm A2=B2=> A=B GV: Chốt kiến thức toàn bài. Bài 29 (T23 - SGK) Cả hai bạn đều giải sai ĐKXĐ cả PT là . Vì vậy giá trị tìm được x = 5 phải loại và kết luận phương trình vô nghiệm. Bài 31 (T23 - SGK): Giải các phương trình: a. - ĐKXĐ: - Quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu. Suy ra: hoặc *) (Loại vì không t/m ĐKXĐ) *) (Thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình: b. - ĐKXĐ: Suy ra: (Loại vì không t/mãn ĐKXĐ) Vậy PT vô nghiệm. c. - ĐKXĐ: Suy ra: hoặc x = - 2 hoặc x = 1 Ta thấy x = 0 và x = 1 thỏa mãn ĐKXĐ. x = - 2 (Laọi vì không thỏa mãn ĐKXĐ ) Vậy tập nghiệm của PT: Bài 32 (SGK - T23): Giải PT. a. (1) ĐKXĐ: (1) Suy ra: hoặc x = 0 1. (Thỏa mãn ĐKXĐ). 2. x = 0 loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy tập nghiệm của PT: b. (2) - ĐKXĐ: (2) Suy ra x=0 hoặc =0 1. x=0 loại vì không thỏa mãn điều kiện XĐ. 2. mãn ĐKXĐ. Vậy S = {-1}. Bài tập bổ sung: Giải PT. ĐKXĐ: Suy ra: (x+2)(3-x)+x(x+2)=5x+2(3-x) 3x-x2 +6-2x+x2+2x=5x+6-2x 3x +6 =3x+6 3x-3x=6-6 0x = 0 PT nghiệm đúng với mọi và Vậy và 4. Hướng dẫn về nhà: (1’). - Làm BT 31d, 33(SGK- T23); 38, 39; 40 (SBT - T9+10). -Xem trước bài Đ6: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Tài liệu đính kèm: