I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu
+ Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- GV: Bài soạn.bảng phụ
- HS: bảng nhóm, nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ
Sĩ số :
Thanh Mỹ, ngày 29 tháng 1 năm 2012 Tiết 48` Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp) I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu + Nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu - Kỹ năng: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhóm, nắm chắc các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu Iii. Tiến trình bài dạỵ Sĩ số : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra: 1) Nêu các bước giải một PT chứa ẩn ở mẫu * áp dụng: giải PT sau: 2) Tìm điểu kiện xác định của phương trình có nghĩa ta làm việc gì ? áp dụng: Giải phương trình: 2- Bài mới - GV: Để xem xét phương trình chứa ẩn ở mẫu khi nào có nghiệm, khi nào vô nghiệm bài này sẽ nghiên cứu tiếp. * HĐ1: áp dụng cách GPT vào bài tập 4) áp dụng +) Hãy nhận dạng PT(1) và nêu cách giải + Tìm ĐKXĐ của phương trình + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu + Giải phương trình - GV: Từ phương trình x(x+1) + x(x - 3) = 4x Có nên chia cả hai vế của phượng trình cho x không vì sao? ( Không vì khi chia hai vế của phương trình cho cùng một đa thức chứa biến sẽ làm mất nghiệm của phương trình ) - GV: Có cách nào giải khác cách của bạn trong bài kiểm tra không? - Có thể chuyển vế rồi mới quy đồng +) GV cho HS làm ?3. +)Làm bài tập 27 c, d Giải các phương trình c) (1) - HS lên bảng trình bày - GV: cho HS nhận xét + Không nên biến đổi mở dấu ngoặc ngay trên tử thức. + Quy đồng làm mất mẫu luôn d) = 2x – 1 - GV gọi HS lên bảng. - HS nhận xét, GV sửa lại cho chính xác. * HĐ2: Tổng kết 3- Củng cố: - Làm bài 36 sbt Giải phương trình (1) Bạn Hà làm như sau: (2- 3x)( 2x + 1) = ( 3x + 2)( - 2x - 3) - 6x2 + x + 2 = - 6x2 - 13x - 6 14x = - 8 x = - Vậy nghiệm của phương trình là: S = {- } Nhận xét lời giải của bạn Hà? 4- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập: 28, 29, 30, 31, 32, sgk 1) Tìm x sao cho giá trị biểu thức: = 2 2)Tìm x sao cho giá trị 2 biểu thức: bằng nhau? - HS1: Trả lời và áp dụng giải phương trình +ĐKXĐ : x 2 + x = 2 TXĐ => PT vô nghiệm - HS2: ĐKXĐ : x 1 + x = 1TXĐ => PT vô nghiệm 4) áp dụng +) Giải phương trình (1) ĐKXĐ : x 3; x-1 (1) ú x(x+1) + x(x - 3) = 4x x2 + x + x2 - 3x - 4x = 0 2x( x - 3) = 0 x = 0 x = 3( Không thoả mãn ĐKXĐ : loại ) Vậy tập nghiệm của PT là: S = {0} HS làm ?3 Bài tập 27 c, d (1) ĐKXĐ: x 3 Suy ra: (x2 + 2x) - ( 3x + 6) = 0 x(x + 2) - 3(x + 2) = 0 (x + 2)( x - 3) = 0 x = 3 ( Không thoả mãn ĐKXĐ: loại) hoặc x = - 2 Vậy nghiệm của phương trình S = {-2} d) = 2x - 1 ĐKXĐ: x - Suy ra: 5 = ( 2x - 1)( 3x + 2) 6x2 + x - 7 = 0 ( 6x2 - 6x ) + ( 7x - 7) = 0 6x ( x - 1) + 7( x - 1) = 0 ( x- 1 )( 6x + 7) = 0 x = 1 hoặc x = thoả mãn ĐKXĐ Vậy nghiệm của PT là : S = {1 ; } Bài 36 ( sbt ) - Bạn Hà làm : + Đáp số đúng + Nghiệm đúng + Thiếu điều kiện XĐ
Tài liệu đính kèm: