I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kỹ năng tìm điều kiện xác định của phương trình, kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập
- Học sinh : Ôn bài , bảng nhóm bút viết bảng.
III. Tiến trình dạy học
S:20-2-2008 D:22-2-2008 Tiết 48 Phương trình chứa ẩn ở mẫu ( Tiếp) I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kỹ năng tìm điều kiện xác định của phương trình, kỹ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Nâng cao kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập - Học sinh : Ôn bài , bảng nhóm bút viết bảng. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra: + Học sinh 1 ? ĐKXĐ của phương trình là gì? Chữa bài tập 27(b) SGK. + Học sinh 2: Nêu các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu Chữa bài tập 28(a)- SGK. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên kết hợp với học sinh đánh giá cho điểm. * Hoạt động 2: áp dụng. - Giáo viên nêu ví dụ( SGK) - Yêu cầu học sinh thực hiện theo các bước giải phương trình. ? Tìm điều kiện xác định của phương trình. ? Quy đồng mẫu hai vế của phương trình. ? Khử mẫu hai vế. ? Giải phương trình nhận được. ? Đối chiếu với điều kiện xác định nhận nghiệm của phương trình. - Giáo viên lưu ý học sinh : Phương trình sau khi quy đồng mẫu hai vế đến khi khử mẫu có thể được một phương trình mới không tương đương với phương trình đã cho, vì vậy khi trình bày phải lưu ý điều này. - Trong các giá trị tìm được của ẩn, giá trị nào thoả mãn điều kiện xác định của phương trình thì là nghiệm, giá trị nào không thoả mãn điề kiện xác định thì không phải là nghiệm( Loại) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 Cho học sinh hoạt động nhóm giải bài tập. - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc. - Kiểm tra một vài nhóm đại diện. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Giáo viên kết hợp , sửa sai thống nhất kết quả. * Hoạt động 3: Luyện tập. - Giáo viên đưa ra bài tập 36( SBT) lên bảng phụ - Yêu cầu học sinh đọc nội dung. ? Em hãy cho biết ý kiến của mình về lời giải của bạn Hà. ? Trong bài giải trên khi khử mẫu hai vế của phương trình, bạn Hà dùng dấu có đúng không? - Yêu cầu học sinh làm bài tập 28( SBT) ? Nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên kết hợp đánh giá, sửa sai, thống nhất kết quả, cách trình bày và phương pháp giải. *Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. - Học và làm các bài tập: 29,30,31( SGK) 35,37( SBT) - Hai học sinh lên bảng kiểm tra. - Học sinh 1 trả lời câu hỏi chữa bài tập 27(b) - Học sinh 2 trả lời câu hỏi và chưa bài tập 28(a) - Học sinh khác làm bài ra nháp, nhận xét đối chiếu với bài làm, câu trả lời của bạn. - Học sinh: ĐKXĐ của phương trình là: - Mẫu chung: 2(x-3)(x+1) Một học sinh lên bảng quy đồng, học sinh khác làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn, thảo luận thống nhất kết quả. - Một học sinh thực hiện khử mẫu và giải phương trình nhận được. - Học sinh khác làm vào vở, nhận xét, sửa sai( Nếu có) + x=0 ( thoả mãn ĐKXĐ) + x=3( Không thoả mãn điều kiện xác định) - Học sinh làm ? 3. - Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập. - Nhóm1,2,3 làm câu a. - Nhóm 4,5,6 làm câu b. - Báo cáo kết quả theo chỉ định của giáo viên. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn, thống nhất kết quả. - Học sinh đọc nội dung bài tập. - Học sinh nhận xét: Bạn đã làm thiếu bước tìm ĐKXĐ - Sai. - Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập. - Một học sinh lên bảng. - Nhận xét bài làm cuả bạn, thống nhất kết quả. - Học sinh ghi nhớ công việc về nhà 4. áp dung. Giải phương trình Giải + ĐKXĐ: +Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ta có: (Thoả mãn ĐKXĐ) (Loại- KhôngThoả mãn ĐKXĐ) Vậy ?3: Giải các phương trình sau: a. b. 5.Luyện tập. Bài tập 36( SBT) Bài tập 28( SGK) Giải các phương trình sau: c. + ĐKXĐ: + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ta có: ( Thoả mãn ĐKXĐ) Vậy
Tài liệu đính kèm: