Giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh

I. Mục tiêu:

- Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử , vận dụng vào giải phương trình tích.

- Học sinh biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải phương trình:

+ Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình

+Biết hệ số bằng chữ giải phương trình.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu.

- Học sinh : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, bảng nhóm, bút viết bảng.

III. Tiến trình dạy học

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 46: Luyện tập - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:13-2-2008
D:15-2-2008
 Tiết 46
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử , vận dụng vào giải phương trình tích.
- Học sinh biết cách giải quyết hai dạng bài tập khác nhau của giải phương trình:
+ Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình
+Biết hệ số bằng chữ giải phương trình.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu.
- Học sinh : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Chữa bài tập.
- Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra:
- Học sinh 1,2: Chữa bài tập 23 (a,b) SGK
- Học sinh 3 Chữa bài tập 23(d) SGK.
? Để giải bài tập này ta phải sử dụng kiến thức nào.
? Nhận xét bài làm của bạn.
Giáo viên chốt: Khi giải phương trình bậc cao:
+ Phân tích đa thức thành nhân tử để đưa về phương trình tích.
+ Cần nhận xét hai vế của phương trình xem có nhân tử chung hay không để phân tích đa thức thành nhân tử một cách dễ dàng.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tâp 24( SGK)
? Em có nhận xét gì về dạng của phương trình.
? Cách làm.
? Phần a ta dùng phương pháp nào để phân tích? Căn cứ vào đặc điểm nào mà ta sử dụng phương pháp đó.
? Phần b ta dùng phương pháp nào để phân tích, giải thích.
- Giáo viên yêu cầu hai học sinh lên bảng giải, học sinh khác dưới lớp làm vào vở.
? Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt phương pháp giải bài tập, cách làm tương tự cho những bài tập sau .
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 25( SGK)
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
- Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện.
? Nhận xét bài làm của nhóm bạn
- Giáo viên kết hợp sửa sai , thống nhất kết quả.
? Đa thức ở hai vế của Phương trình trong bài tập 25 có bậc mấy.
- Giáo vên chốt là phương trình bậc ba.
? Cách giải phương trình bậc 3.
- Giáo viên chốt:Cách giải phương trình bậc cao nói chung( Với nghiệm hữu tỷ) 
? Có nhận xét gì về bậc của phương trình với số nghiệm tìm được.
- Giáo viên lưu ý thêm cho học sinh cách trình bày bài tập 25
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 33( SBT)
? Dạng bài tập.
? x=-2 là nghiệm của phương trình khi nào.
? Để giải bài tập này ta làm như thế nào.
-Giáo viên cho một học sinh lên bảng giải.
? Nhận xét bài làm của bạn 
- Giáo viên thống nhất kết quả.
-Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh làm phần b( Yêu cầu về nhà làm)
* Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm các bài tập:29 đến 34( SBT)
Ôn:ĐKXĐ của phân thức
Hai PT tương đương
- Hai học sinh lên bảng chữa bài, bá cáo kiến thức áp dụng.
-Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả.
- Một học sinh lên bảng làm bài tập 23(d), nêu kiến thức áp dụng.
- Học sinh khác làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả.
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên:
- Là phương trình bậc cao
- Hạ bậc bằng cách phân tích đa thức vế trái thành nhân tử để đưa về phương trình tích.
- Phần a ta dùng hằng đẳng thức vì vế trái xuất hiện hằng đẳng thức hiệu hai bình phương.
- Phần b là một tam thức bậc hai nên ta dùng phương pháp tách hạng tử bậc chung gian.
- Hai học sinh lên bảng theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh khác làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn thống nhất kết quả.
- Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập.
- Một vài nhóm đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn thống nhất kết quả.
- Bậc 3
- Học sinh nêu cách giải.
- Một phương trình bậc n không quá n nghiệm.
- Tìm hệ số a khi biết 1 nghiệm của phương trình
-Tại x= -2 thì phương trình có giá trị bằng 0.
- Thay x=-2 vào phương trình từ đó tính a.
- Một học sinh lên bảng giải, học sinh khác làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn thống nhất kết quả.
- Học sinh ghi nhớ công việc về nhà
I. Chữa bài tập.
Bài tập 23( SGK)
Giải phương trình:
a.
Vậy 
b.
Vậy 
d.
Vậy 
II Luyện tập.
Bài tập 24( SGK)
Giải các phương trình sau:
a.
Vậy 
d.
Vậy 
Bài tập 25( SGK): Giải các phương trình sau:
a.
Vậy 
b.
Vậy 
Bài tập 33( SBT)
a. Thay vào phương trình ta có:
b. Thay a =1 vào phương trình ta được:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_46_luyen_tap_nguyen_thi_oanh.doc