Giáo án Đại số 8 - Tiết 44: Phương trình tích - Trường THCS Chầu Văn Biếc (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 44: Phương trình tích - Trường THCS Chầu Văn Biếc (Bản 2 cột)

I\ Mục tiêu:

-Học sinh biết đưa một phương trình bậc cao về phương trình tích.

-Biết cách giải phương trình tích .

- Biết vận dụng kiến thức đã học về phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.

-Rèn luyện kĩ năng tư duy nhạy bén của học sinh.

II\ Chuẩn bị:

HS soạn bài ở nhà và làm các bài ? sgk

Xem lại các cách phân tích thành nhân tử.

III\ Hoạt động dạy học:

 1\ Ổn định lớp:

 2\ Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tử ?

Áp dụng phân tích đa thức P(x) = (x2-1) + (x+1)(x-2) thánh nhân tử.

ĐA: P(x) = (x+1)(2x-3)

 3\ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 44: Phương trình tích - Trường THCS Chầu Văn Biếc (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I\ Mục tiêu:
-Học sinh biết đưa một phương trình bậc cao về phương trình tích.
-Biết cách giải phương trình tích .
- Biết vận dụng kiến thức đã học về phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
-Rèn luyện kĩ năng tư duy nhạy bén của học sinh.
II\ Chuẩn bị:
HS soạn bài ở nhà và làm các bài ? sgk
Xem lại các cách phân tích thành nhân tử.
III\ Hoạt động dạy học:
	1\ Ổn định lớp:
	2\ Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu các cách phân tích đa thức thành nhân tử ?
Áp dụng phân tích đa thức P(x) = (x2-1) + (x+1)(x-2) thánh nhân tử.
ĐA: P(x) = (x+1)(2x-3)
	3\ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1\ Phương trình tích và cách giải
Hãy điền vào chỗ trống trong phát biểu sau:
“ Trong một tích nếu có một thừa số bằng 0 thì  ngược lại nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích 
Nghĩa là a.b=0 a=0 hoặc b=0.
VD: Cho đa thức P(x)=0 sau khi đã phân tích ta được phương trình nào.
Áp dụng điều trên ta có điều gì?
Giải từng phương trình ta có nghiệm của phương trình đã cho.
Ta gọi phương trình (x+1)(2x-3) =0 là phương trình tích.
Hãy cho một ví dụ tương tự
Rút ra dạng tổng quát của phương trình tích
A(x).B(x) = 0 A(x)=0 hoặc B(x) =0
2\ Áp dụng:
Giải phương trình
a\ (x-1)(x+4)(3x-9)=0
Bằng 0  bằng 0
(x+1)(2x-3) =0
x+1=0 hoặc 2x-3=0
x+1=0 x= -1
2x-3= 0 x=
HS cho ví dụ
Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0
(x-1)(x+4)(3x-9)=0
x-1=0 hoặc x+4=0 hoặc 3x-9=0
x-1=0x=1
x+4=0x= -4
3x-9=0x=3
Tập nghiệm của phương trình là
S=
Nếu phương trình chưa có dạng phương trình tích ta làm thế nào?
Chú ý ta có thể chuyển vế làm gọn trước khi phân tích thành tích.
b\ (x+3)(x-2)=(2x+1)(x-6)
Hãy chuyển vế thực hiện các phép tính 
Ta phải vận dụng kết hợp các cách phân tích đa thức thành nhân tử để phân tích thành tích.
c\ (x-1)(x2 +3x-2) –(x3-1)=0
d\ (x3+x2)+ (x2+x) =0
Gọi 2 học sinh giải bằng hai cách 
Ta phân tích chúng thành tích .
(x+3)(x-2)=(2x+1)(x-6)
(x+3)(x-2)-(2x+1)(x-6)=0
-x2 +12x =0
x(12-x) =0
 x=0 hoặc x=12
Nghiệm của phương trình là
 x=0 và x=12
(x-1)(x2 +3x-2) –(x3-1)=0
(x-1)(2x-3)=0
x=1 hoặc x=1,5.
HS thực hiện
3\ Luyện tập củng cố
Bài 22: Bằng cách phân tích giải các phương trình sau:
a\ 2x(x-3) +5(x-3)=0
f\ x2-x- (3x-3)=0
a\ 2x(x-3) +5(x-3)=0
(x-3)(2x+5)=0
x=3 hoặc x=2,5
f\ x2-x- (3x-3)=0
x(x-1) – 3(x-1)=0
(x-1)(x-3)=0
x=1 hoặc x=3
Dặn dò
Làm các bài tập 23c,d; 24 a,c 25 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_44_phuong_trinh_tich_truong_thcs_chau.doc