Giáo án Đại số 8 - Tiết 42: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (Bản đẹp)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 42: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (Bản đẹp)

I.MỤC TIÊU:

-Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.

-Yêu cầu HS nắmvững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất .

II.CHUẨN BỊ:

-GV:SGK , bảng phụ, phiếu học tập.

-HS:SGK , bảng nhóm , phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 42: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 42 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b = 0
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
-Yêu cầu HS nắmvững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất .
II.CHUẨN BỊ:
-GV:SGK , bảng phụ, phiếu học tập.
-HS:SGK , bảng nhóm , phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (KTBC)
HS1:Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình.
Giải phương trình
a.4x-16=0
b. 0,1x+ 1,4 =0
GV: Sau khi HS làm xong GV yêu cầu HS nhận xét và bổ sung , GV ghi điểm.
GV: Đặt vấn đề để vào bài mới.
Hoạt động 2: Bài mới
GV: Giải phương trình
2x -(3-5x) = 4(x+3)
GV: để giải phương trình trên ta phải làm gì?
GV: Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trước dấu ngoăïc có trừ ta phải thế nào?
GV: Tiếp theo ta làm gì? Cho Hs nhắc lại quy tắc chuyển vế.
Sau khi chuyển vế ,ta được phương trình chưa thu gọn . Làm sao biết được nghiệm của phương trình?
GV: Đối với những phương trình mà hai vế là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn và không chứa ẩn ở mẫu ta cần biến đổi để đưa về dạng phương trình ax+ b =0 để giải.
GV: Nếu trong phương trình có chứa mẫu bằng số thì ta làm như thế nào , chúng ta cùng đi vào ví dụ 2.
GV: Để giải phương trình , trước tiên ta nên làm gì?
GV: Làm thế nào để khử số 6 ở mẫu?
GV: Làm tương tự ví dụ 1 , yêu cầu một HS lên bảng làm.
GV: yêu cầu HS làm ?1 SGK trang 11
GV:Yêu cầu HS giải .
Sau khi HS giải xong , yêu cầu HS nhận xét và bổ sung.
GV: Cho HS làm tiếp ?2 Giải phương trình.
GV: Yêu cầu HS nhận xét và bổ sung.
GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK trang 12.
GV: Đưa bảng phụ có ghi sẵn ví dụ 4 SGK trang 12.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 10: Tìm chỗ saivà sửa lại các bài giải sau cho đúng:
a. 3x-6 +x =9-x b.2t-3+5t= 4t +12
	3x+x-x =9 –6 2t+5t-4t=12 -3
	3x =3 3t =9
x=1 t=3
Gv: Cho HS hoạt động nhóm , sau đó đại diện nhómlên trình bày.
Bài 11: Giải các phương trình
e. 0,1 –2(0,5t –0,1) = 2(t-2,5) –0,7 
f. 
GV: Sau khi 2 HS lên bảng làm xong GV yêu cầu HS nhận xét và bổ sung.
HS: Phát biểu và làm bài tập.
1.Cách giải:
VÍ dụ1: Giải phương trình
2x -(3-5x) = 4(x+3)
 HS: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc .
2x-3+5x =4x +12
HS: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc.
HS:Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia.
2x+5x –4x =12+3
-HS:Thu gọn và giải phương trình nhận được :3x = 15 x= 5
 Ví dụ 2: Giảiphương trình
-HS: Quy đồng mẫu hai vế
-HS: Nhân hai vế với 6 để khử mẫu.
10x –4 +6x = 6 +15-9x
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang một vế.
10x +6x +9x = 15 +4+6
-Thu gọn và giải phương trình nhận được .
25x=25 x=1 
HS: Trả lời
Các bước chủ yếu để giải phương trình:
-Thực hiện phép tính bỏ dấu hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu.
-Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế còn các hằng số sang một vế.
-Giải phương trình nhận được.
2.Aùp dụng :
Ví dụ 3: Giải phương trình 
Phương trình có tập nghiệm .
?2 Giải phương trình:
Vậy nghiệm của phương trình 
Chú ý:SGK trang 12
Ví dụ 4:Phương trình
 Ví dụ 5:Ta có: x+1 =x-1 0x = -2
 Phương trình vo nghiệm.
 Ví du ï6 : Ta có :x+1 = x+1
 	0x =0
Phương trình nghiệm đúng với mọi x .
Nhóm HS trình bày
a. 3x-6 +x =9-x b.2t-3+5t= 4t +12
	3x+x+x =9 +6 2t+5t-4t=12 +3
	5x =15 3t =15
x=3 t=5
Bài 11: HS lên bảng làm
e. 0,1 –2(0,5t –0,1) = 2(t-2,5) –0,7 
	0,1 –t +0,2 =2t –5 –0,7
-3t =-6
t=2
Vậy nghiệm của phương trình t=2
f. 
Vậy nghiệm của phương trình x=5
Hoạt động 4: (HDVN)
Nắm vững ba bước giải phương trình.
Làm bài tập11a,b,c,d ,12,13, SGK trang 13.
Xem trước bài tập phần luyện tập.
Hướng dẫn :12 c. SGK trang 13
Giải phương trình: 
GV: Đối với phương trình có chứa số ở mẫu ta cần quy đồng khử mẫu rồi thực hiện giải.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_42_phuong_trinh_dua_duoc_ve_dang_ax_b.doc