Giáo án Đại số 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Bản 2 cột)

I. Mục tiờu

1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. HS phát biểu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải phương trình.

2. Kỹ năng: Học sinh ỏp dụng thành thạo 2 quy tắc biến đổi phương trình để giải các phương trình bậc nhất.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tính cẩn thận, làm việc có khoa học.

II. Đồ dùng

 - Gv: Phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.

III. Phương pháp

Vấn đáp, thuyết trỡnh, hoạt động nhóm.

IV. Tổ chức giờ học

1. ổn định tổ chức (1) Sĩ số: 8a: ; 8b: ;8c:

2. Kiểm tra bài cũ(5)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3/1/2011 
 Ngày giảng: 8C: 5/1/2011;8B:6/1/2011; 8A: 10/1/2011 
Tiết 42:
Phương trình bậc nhất một ẩn
và cách giải
I. Mục tiờu 
1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. HS phát biểu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải phương trình. 
2. Kỹ năng: Học sinh ỏp dụng thành thạo 2 quy tắc biến đổi phương trình để giải các phương trình bậc nhất.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự học, tính cẩn thận, làm việc có khoa học. 
II. Đồ dựng
	- Gv: Phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
III. Phương phỏp
Vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 8a: ; 8b: ;8c:
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
- HS1: Trong các giá trị y = - 1, y = 0, y = 3, giá trị nào là nghiệm của phương trình: 
 y2 - 3 = 2y.
- HS2: T/n là 2 phương trình tương đương? cho VD? Hai PT: x - 2 = 0 và x (x - 2) = 0
có phải là 2 PT tương đương không? Vì sao?
Đáp án: 
HS1: Với y = - 1 thì:
VT 
VP 
VT = VP là nghiệm của PT.
- Tương tự y = 3 là nghiệm của PT.
 y = 0 không là nghiệm của PT
- HS2: Đ/n 2 pt tương đương ( SGK ). Hai pt trên không tương đương vì chúng không cùng tập nghiệm : S1 = ;S2 = 
3.Các hoạt động dạy học 
HĐ1. Khởi động(1’)
GV: Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn, để giải phương trình bậc nhất một ẩn ta cần sử dụng những quy tắc nào? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay.
HĐ2: Định nghĩa phân thức bậc nhất một ẩn: ( 8’)
*Mục tiêu: Phát biểu được đinh nghĩa, lấy được ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 - GV cho học sinh đọc mục 1 SGK trong 1 phút.
(?) PT bậc nhất 1ẩn là PT có dạng như thế nào? Cho VD. (Chú ý ).
- HS: trả lời miệng: . Có dạng ax + b = 0 ,,,,, 
(?) Làm bài 7 ( SGK – 10 ) ? Chỉ ra các hệ số của từng pt bậc nhất 1 ẩn ?
- HS: lần lượt trả lời: Các PT a,c,d là PT bậc nhất một ẩn.. 
1. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn:
* ĐN: SGK - T7)
* VD: 2x+ 3 = 0
 5 - 6y = 0
Bài 7 ( SGK – 10 )
 Các PT a,c,d là PT bậc nhất một ẩn.
 HĐ3: Hai QT biến đổi PT (12’).
*Mục tiêu: Phát biểu được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình bậc nhất một ẩn; vận dụng được 2 quy tắc này vào các ví dụ đơn giản.
(?) Hãy nhắc lại QT chuyển vế đã học ở L6?.
- Giáo viên thông báo: Đối với PT ta cũng làm như vậy.
- Y/c học sinh đọc QT chuyển vế (SGK - T8).
áp dụng chuyển vế để tìm x trong các VD 
(?) Giải phương trình: x - 16 = 0
- HS: trả lời miệng: x - 16 = 0 x = 16
-Gv y/c học sinh làm? 1 (SGK - T8) 
- 3 học sinh lên bảng thực hiện.
- GV: Lưu ý học sinh kết luận nghiệm của PT.
GV cho học sinh đọc SGK trong 3 phút.
(?) Ta có những QT nào để biến đổi PT?
- HS: quy tắc nhân, quy tắc chia .. 
(?) Em hãy vận dụng các quy tắc biến đổi pt để giải pt sau: 3x – 15 = 0 ?
- HS: Trả lời miệng: 3x – 15 = 0 
- Gv y/cầu học sinh làm ?2
(3 học sinh lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm vào vở).
- Chú ý kl nghiệm của PT.
2. Hai QT biến đổi PT.
a. QT chuyển vế:
(SGK - T8).
VD: Giải phương trình: * x - 16 = 0
 x = 16
 ?1 a) x- 4 = 0 
 x = 4 
Tập n0 của PT là 
b. 
 Tập n0 của PT là S = 
c. 0,5 - x= 0
 Û x = 0,5
Tập nghiệm của phương trình là: 
b. QT nhân với một số:
VD: a) 
 b) 
?2. a). 
Vậy PT có tập nghiệm 
b). 0,1x = 1,5 x = 15
Vậy PT có nghiệm 
c). - 2,5 x = 10 x = 10: (-2,5) 
 x = - 4
PT có nghiệm 
 HĐ4: Cách giải PT bậc nhất một ẩn. (12’).
Mục tiêu: HS biết ỏp dụng 2 quy tắc vừa học để giải phương trình bậc nhất một ẩn. Biết cách trình bày bài giải ngắn gọn, logic.
- GV: Ta thừa nhận rằng: Từ 1 Pt dùng QT chuyển vế hay QT nhân ta luôn nhận được 1 PT mới tương đương với PT đã cho.
- Gv cho học sinh đọc 2 VD trong SGK, áp dụng giải 2 PT tương tự.
- 2 HS lên bảng trình bày lời giải phương trình, HS dưới lớp giải vào vở -> HS khác nhận xét, sửa sai bổ sung, GV có thể cho điểm. 
(?) Tương tự giải pt ở ?3 
- HS trả lời miệng:  
3. Cách giải PT bậc nhất một ẩn.
VD1: 2x - 8 = 0 
PT có 1 nghiệm duy nhất x = 4.
VD2: 
PT có 1 nghiệm duy nhất 
* TQ: (SGK - T9)
?3. - 0,5x + 2,4 = 0 
Vậy PT có tập nghiệm 
 HĐ5: Luyện tập - củng cố (5’).
*Mục tiêu:Học sinh vận dụng thành thạo 2 quy tắc biến đổi phương trình để giải các phương trình bậc nhất.
*Đồ dựng: Bảng phụ.
- GV cho học sinh làm BT 8 (SGK - T10) Y/cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện các học sinh khác làm vào vở.
- Chú ý kl nghiệm của PT.
Bài 8 ( SGK – 10 ) 
a. 4x - 20 = 0
Vậy PT có tập nghiệm 
b. 2x + x + 12 = 0
Vậy PT có tập nghiệm 
c. x - 5 = 3 - x
Vậy PT có tập nghiệm 
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
-Học thuộc các đ/n QT trong bài:
 - BT 6,9 (T9,10 - SGK) 14,15,16,17,18 (T5 - BT) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_42_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_va_cac.doc