Giáo án Đại số 8 - Tiết 37 đến 39 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 37 đến 39 (Bản 3 cột)

A) MỤC TIÊU :

& Học sinh nắm vững định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng.

& Học sinh nắm vững về định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ.

& Học sinh cần nắm vững nội dung định lý Ta-lét, vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ

B) CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng

C) TIẾN TRÌNH :

 1- Ổn định :

 2- KTBC :

 3- Bài mới :

 

doc 7 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 37 đến 39 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT :37
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 1 : ĐỊNH LÝ TA-LÉT 
TRONG TAM GIÁC 
A) MỤC TIÊU :
 Học sinh nắm vững định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng.
Học sinh nắm vững về định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ.
Học sinh cần nắm vững nội dung định lý Ta-lét, vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ 
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng 
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên vẽ hình 1 lên bảng
Giáo viên cho học sinh làm 
?1
Các em vừa tính được tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD.
EF và MN
Vậy thế nào là tỷ số của hai đoạn thẳng ?
Học sinh quan sát hình vẽ
Học sinh thực hiện:
Học sinh trả lời : . . . . . . .
Học sinh áp dụng làm bài tập 1 tại lớp
1) Tỷ số của hai đoạn thẳng:
A
B
C
D
Ta có : 
Nếu : EF = 4 dm, MN = 7dm
Thì 
* ĐN : Tỷ số của hai đoạn thẳng là tỷ số về độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
Ví dụ: 
Nếu : AB = 300 cm, CD = 400 cm
Thì 
Nếu : AB = 3 m, CD = 4 m
Thì 
Tỷ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo 
Giáo viên hình 2 lên bảng và cho học sinh thực hiện 
?2
B
A
D
C
B’
A’
D’
C’
Như vậy qua 4 đoạn thẳng AB; CD; A’B’; C’D’ chúng ta đã lập được tỷ lệ thức điều này chứng tỏ hai đoạn thẳng AB, CD tỷlệ với hai đoạn thẳng A’B’, C’D’
?3
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 3 SGK lên bảng - giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện 
A
C
C’
B’
B
Giáo viên treo bảng có vẽ hình 4 lên bảng và cho học sinh suy nghĩ thực hiện trong ít phút - sau đó GV hướng dẫn học sinh thực hiện
?2
Học sinh thực hiện
; 
Vậy :
Học sinh có thể lập thêm các tỷ lệ thức khác . . . . .
?3
Học sinh thực hiện 
G
T
K
L
a); 
b);
c);
?4
sau khi làm xong ví dụ. Học sinh làm bài toán áp dụng bằng 
a) Vì DE//BC, theo định lý Ta-lét:
 hay 
 x = (.10): 5 = 2
b) Vì DE//AB, theo định lý Ta-lét:
 hay 
 x = (8,5 .4): 5 = 6,8
2) Đoạn thẳng tỷ lệ:
* Định nghĩa:
Hai đoạn thẳng AB, CD gọi là tỷ lệ với hai đoạn thẳng A’B’, C’D’ nếu có tỷ lệ thức:
 hoặc 
3)Định lý Ta-lét tronng tam giác :
Định lý:Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những cặp đọan thẳng tương ứng tỷ lệ
 êABC, BC//B’C’( B’AB, C’AC
 , , 
Ví dụ: Tính độ dài x trong hình vẽ
Vì MN//EF, theo định lý Ta-lét:
 hay 
 x = (2. 6,5): 4 = 3,25
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Học thuộc định lý Ta Lét, biết ghi các đoạn thẳng tỷ lệ.
 Làm các bài tập 2+3+5 trang 58, 59 SKG
TIẾT PPCT :38
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
Bài 2 : ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT 
A) MỤC TIÊU :
 Học sinh nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Ta-lét.
Vận dụng định lý để xác định cặp đoạn thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
Hiểu được cách chứng minh hệ quả định lý Ta-lét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xẩy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. Qua mỗi hình vẽ học sinh viết được tỷ lệ thức hoặc dãy các tỷ số bằng nhau
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên :Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC : HS1 : Làm bài tập 5a trang 59.
HS2 : Làm bài tập 5b trang 59
5a) Vì MN//BC, theo định lý Ta-lét:
 hay x = (4 . 3,5): 5 = 2,8.
5b) Vì PQ//EF, theo định lý Ta-lét:
 hay x = (10,5 .9): 15 = 6,3
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hoạt động
- Tính độ dài các đoạn thẳng: AB’; AC’.
- lập các tỷ số như SGK rồi so sánh chúng với nhau
Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì?
Giáo viên giới thiệu định lý đảo
?1
Học sinh hoạt động theo nhóm 
a) ; 
Vậy: AB’/AB = AC’/AC.
b) Học sinh tính AC” = 3cm.
Nhận xét về vị trí hai điểm C’ và C” trùng nhau.
Và B’C’//BC
Học sinh trả lời . . . . 
1) Định lý đảo:
* Định lý Ta-lét đảo : 
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác
GT
êABC, B’AB, C’ AC
KL
B’C’//BC
Giáo viên cho họcsinh làm 
?2
Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì ?
Giáo viên trình bày hệ quả 
Giáo viên vẽ hình và giới thiệu GT/KL
Nếu B’C’//BC áp dụng định lý talet ta được tỷ số nào ?
C’D//AB áp dụng định lý talet ta được tỷ số nào ?
Vì sao tứ giác BDB’C’ là hình bình hành
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình trong hai trường hợp:đường hẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài hai cạnh còn lại của tam giác
Học sinh thực hiện. . .
a) áp dụng định lý đảo:
DE//BC; EF //AB
b) tứ giác BDEF làhình bình hành
c) học sinh lập tỷ số và đi đến kết luận:
Học sinh suy nghĩ thực hiện lập các tỷ số . . . .
Học sinh suy nghĩ thực hiện lập các tỷ số . . . .
A
B’
C’
B’
C’
Học sinh trả lời ... . . . .
Học sinh dựa vào phần trên lập tỷ số cho hai trường hợp còn lại:
Hai học sinh lên bảng mỗi học sinh lập một trường hợp
2/ Hệ quả định lý Ta-let:
A
B’
C’
B
C
D
* Hệ quả ( sgk)
GT
êABC; B’C’//BC
B’AB; C’AC
KL
c/m :
vì BC//B’C’ theo định lý Ta lét:
 (1)
Qua C’ kẻ C’D//AB 
 (2) (Đ/Lý talét)
Ngoài ra: BD= B’C’( Hbhành)(3) 
Từ (1)(2)(3)
 (đpcm)
A
C’
B’
B
C
* * Chú ý:
?3
D) CỦNG CỐ :
giáo viên cho học sinh làm 
a) Hình a: x= 4,3;	b) x = 7,8	c) x = 5,25
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 học thuộc định lý đảo và hệ quả tự vẽ hình và lập tỷ số cho mỗi trường hợp.
Làm hết các bài tập trong SGK
TIẾT PPCT : 39
 Ngày soạn :.././.. Ngày dạy : .././.. 
 LUYỆN TẬP 
A) MỤC TIÊU :
Học sinh được củng cố lại kiến thức về định lý Ta lét + hệ quả.
Biết áp dụngkiến thức đã học vào việc giải cácbài toán vàvận dụng vào trong thực tế đo khoảng cách giữa hai điểm hoặc đo chiều cao của cây .
Rèn luyện kỹ năng giải toán cho họcsinh
B) CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng
C) TIẾN TRÌNH :
	1- Ổn định :
	2- KTBC :
HS1: Làm bài tập 6a + 7b trang 62 sgk:
HS2: Làm bài tập 6b + 7b trang 62 sgk:
	3- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 9 trag 63 SGK:
A
B
C
M
N
13,5
4,5
D
Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ lên bảng
Học sinh thực hiện vào tập
Bài tập 10 trag 63 SGK:
A
B’
C’
H’
B
H
C
Giáo viện treo bảng phụ có hình vẽ bài 10 lên bảng
+ Em hãy chứng minh tỷ số: 
Áp dụnh hệ quả định lý Ta lét cho hai tam giác nào : vì sao áp dụng được ?
Bài tập 9 trag 63 SGK:
Từ B và D hạ các đường vuông góc với AC
 BM//DN. Theo hệ quả định lý Ta lét:
 = 0,75
Bài tập 10 trag 63 SGK:
a) Theo Gt ta có : B’C’//BC theo hệ quả định lý Ta lét
 (1) Và (2)
Từ (1)(2) 
b) vì AH’ = 1/3AH 
ta có: = 
 SAB’C’ = SABC : 9 = 67,5 : 9 = 7,5 ( cm2)
Giáo viên vẽ hình lên bảng - họcsinh vẽ hình vào tập đồng thời ghi GT/KL
A
M
E
B
H
I
K
N
F
C
a) Tính độ dài các đoạn thẳng MN, EF.
b) Tính diện tích tứ giác MNFE biết diện tích tam giác ABC bằng 270 cm2
Bài tập 11 trag 63 SGK:
Theo giả thiết MN//BC . Vậy theo hệ quả định lý Talét ta có:
+ MN = = 15.1/3 = 5 cm
+ EF = = 15.2/3 = 10 cm
b) áp dụng kết quả câu b bài tâp 10.
 SAMN = SABC : 9
 SAEF = 4SABC : 9
Vậy: SMNEF = SAEF - SAMN = (4.SABC - SABC)
SMNEF = cm2
Vậy : SMNEF = 90 cm2
D) CỦNG CỐ : giáo viên hướng dẫn cách đo khoảng cách;
A
B
B’
C’
C
a
a’
x
h
- xác định ba điểm: A, B, B’thẳng hàng.
- Từ B và B’ vẽ BC vuông góc vớiAB, B’C’ vuông góc với A’B’ sao cho A, C, C’thẳng hàng 
- Đo các khoảng cách : BB’ = h; BC= a; B’C’ = a’
Ta có: hay 
 AB = x = 
E) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
 Xem lại cácbài toán đã được giải trên lớp.
Họcthộucđịnh lý Talet hệ quả của định lý
Làm các bài tập 13+ 14 trang 64 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_8_tiet_37_den_39_ban_3_cot.doc