1. MỤC TIÊU
- HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức.
- HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
HS:
+ Ôn tập quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số.
+ Thước kẻ, bút chì, bảng nhóm, bút dạ.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Diễn dịch
- Vấn đáp
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Ngày soạn: 09/12/2009 Ngày giảng: Tiết: 36 7. phép nhân các phân thức đại số 1. Mục tiêu - HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức. - HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. 2. chuẩn bị của gv và hs gV: Bảng phụ, thước kẻ, phấn màu, bút dạ. HS: + Ôn tập quy tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. + Thước kẻ, bút chì, bảng nhóm, bút dạ. 3. Phương pháp - Diễn dịch - Vấn đáp 4. tiến trình dạy học 4.1. ổn định lớp 8A Sĩ số: Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ 4.3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng hoạt động 1 (Quy tắc) GV: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số. Nêu công thức tổng quát. GV yêu cầu HS làm GV gợi ý HS: Hãy rút gon phân thức GV giới thiệu: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức và Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào ? GV đưa quy tắc và công thức tổng quát trang 51 SGK lên bảng phụ và yêu cầu HS nhắc lại GV hỏi: ở công thức nhân hai phân số a, b, c, d là gì ? Còn ở công thức nhân hai phân thức A, B, C, D là gì ? GV lưu ý HS: Kết quả của phép nhân hai phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn. GV yêu cầu HS đọc ví dụ trang 52 SGK, sau đó tự làm vào vở của mình (GV nhắc HS có thể dùng bút chì để rút gọn phân thức) GV yêu cầu HS làm và GV thông báo: GV hướng dẫn HS biến đổi theo quy tắc dấu ngoặc. GV nhận xét bài làm của HS HS: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. - 1 HS lên bảng thực hiện - HS còn lại làm vào vở - HS nhận xét HS: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau. Vài HS nhắc lại quy tắc và công thức tổng quát. HS: ở công thức nhân hai số a, b, c, d là các số nguyên (ĐK: b, d0), còn ở công thức nhân hai phân thức A, B, C, D là các đa thức (ĐK: A, B khác đa thức 0) - HS làm ví dụ vào vở - 1 HS lên bảng trình bày HS làm và vào vở - Hai HS lên bảng trình bày - HS sửa lại những chỗ sai nếu có 1. Quy tắc * Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử với nhau, nhân các mẫu với nhau. hoạt động 2 (tính chất của phép nhân phân thức) GV: Phép nhân phân số có những tính chất gì ? GV: Tương tự như vậy, phép nhân phân thức cũng có tính chất sau: a) Giao hoán: b) Kết hợp: c) Phân phối đối với phép cộng: (GV đưa bảng phụ ghi các tính chất này lên bảng) GV yêu cầu HS làm HS: Phép nhân phân số có các tính chất: + Giao hoán + Kết hợp + Nhân với 1 + Phân phối của phép nhân với phép cộng HS quan sát và nghe GV trình bày - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng trình bày 2. tính chất của phép nhân phân thức a) Giao hoán: b) Kết hợp: c) Phân phối đối với phép cộng: 4.4. Củng cố - Bài tập 40 (SGK – T53) “Hoạt động nhóm” 4.5. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 38, 39, 41 (SGK – T52, 53) - Ôn định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phan số (Toán 6) 5. Rút kinh nghiệm ..... ..... ..... .....
Tài liệu đính kèm: