Giáo án Đại số 8 tiết 31 đến 40

Giáo án Đại số 8 tiết 31 đến 40

Tiết 31 : Đ7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

I ) Mục tiêu :

Giúp HS:

KT: + Nắm vững và vận dụng tốt qui tắc phép nhân phân thức.

+ Biết các t/c giao hoán. kết hợp, phân phối của phép nhân. Vận dụng làm được một số bài toán cụ thể.

KN: Biết vận dụng vào thực hiện các phép tính thành thạo.

TĐ: Hình thành tư duy toán học, ý thức, niềm tin tự giác học tập.

II ) Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu.

III ) Các hoạt động dạy học :

 

doc 21 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 965Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 tiết 31 đến 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 2/12/2009
Tiết 31 : Đ7. Phép nhân các phân thức đại số
I ) Mục tiêu :
Giúp HS:
KT: + Nắm vững và vận dụng tốt qui tắc phép nhân phân thức.
+ Biết các t/c giao hoán. kết hợp, phân phối của phép nhân. Vận dụng làm được một số bài toán cụ thể.
KN: Biết vận dụng vào thực hiện các phép tính thành thạo.
TĐ: Hình thành tư duy toán học, ý thức, niềm tin tự giác học tập.
II ) Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu.
III ) Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1
Qui tắc
GV: 
? Nêu lại qui tắc nhân 2 phân số ? Nêu ct tổng quát ?
Cho hs làm ?1: 
? Tử và mẫu pt được ntn ?
? Chia cả tử và mẫu cho đa thức nào ?
GV: Các em vừa thực hiện phép nhân 2 pt . . Vậy muốn nhân 2 pt ta làm ntn ?
? ở công thức nhân hai ps: a, b, c, d là gì? ở phân thức : A, B, C, D là gì ?
+ Kết quả của phép nhân 2 pt được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn.
Cho hs nghiên cứu Vd trong sgk.
Cho hai dãy làm ?2, ?3 trong sgk.
Cho các hs khác nx, kiểm tra kq làm bài của bạn.
GV: theo dõi và sửa sai cho HS.
Hs: muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
. = 
?1: Cho 2 pt : và . Cũng làm như 2 phân số, hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu của hai phân thức này để được một phân thức.
 Giải:
 . = 
 = = 
 = .
Hs: trả lời.
Qui tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử với nhau, các mẫu với nhau:
. = 
hs: ở công thức nhân hai ps: a, b, c, d là các số nguyên (b,d0) ; ở phân thức : A, B, C, D là các đa thức ( B, D 0 ).
Hs: nghiên cứu vd.
?2: Làm tính nhân phân thức:
. () 
 giải:
. () = - . 
 = - 
 = = .
?3: Thực hiện phép tính: 
 . 
 giải:
. = 
 = = 
Hoạt động 2: Tính chất phép nhân các phân thức
? Phép nhân phân số có những tc gì ?
? Tương tự , phép nhân phân thức cũng có những tc gì ?
Gv treo bảng phụ phần tc.
Cho hs làm ?4: Tính nhanh:
Hs: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân với phép cộng.
Hs: trả lời.
?4: Tính nhanh: 
. . 
 Giải:
. . = 
= . . 
= 1 . = 
Hoạt động 3: Dặn dò
+ Học lại lt.
+ Xem lại các vd đã làm.
+ BTVN: 38 – 41 ( 52, 53 – sgk ).
Ngày soạn : /12/2009
Tiết thứ 32: Đ8: Phép chia các phân thức đại số
I ) Mục tiêu :
	Giúp HS:
KT: + Biết được phân thức nghịch đảo của phân thức (với 0) là phân thức .
KN: + Vận dụng tốt quy tắc chia phân thức đại số.
 + Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và những phép nhân.
TĐ: + Hình thành tư duy suy luận, ý thức trong học tập.
II ) Chuẩn bị :
	SGK, bài soạn, bảng phụ
III ) Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1:ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra
? Phát biểu qui tắc nhân các phân thức đại số ?
Làm bài 39 ( 52 – sgk )
Hs: trả lời
Bài 39 ( 52 – sgk ): Thực hiện các phép tính sau:
 Giải:
. = 
 = 
 = =
 = .
Hoạt động 2: Bài mới
Hoạt động 3.2: Phân thức nghịch đảo
GV: 
Cho hs làm ?1:
Hai phân thức trên gọi là hai phân thức nghịch đảo của nhau. 
? Thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ?
Cho hs làm ?2: hai hs lên bảng làm.
? Bạn tìm như thế đúng hay sai ?
? Bạn tìm như thế đúng hay sai ? vì sao ?
? Với điều kiện nào của x thì phân thức ( 3x +2) có phân thức nghịch đảo ?
?1: Làm tính nhân phân thức:
.
 Giải:
. = = 1
hs: Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
Nếu là một phân thức khác 0 thì . = 1. Do đó:
 là phân thức nghịch đảo của phân thức .
 là phân thức nghịch đảo của .
?2: Tìm phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức sau:
 giải:
- có phân thức nghịch đảo là : .
 có phân thức nghịch đảo là: 
 có phân thức nghịch đảo là: hay x-2
3x+2 có phân thức nghịch đảo là : 
hs: phân thức ( 3x +2) có phân thức nghịch đảo khi 3x + 2 0 x .
Hoạt động 3.3: Phép chia
GV: 
Ta cũng có qui tắc chia phân thức tương tự như qui tắc chia phân số.
Cho 2 dãy làm ?3; ?4:
? Bạn đã biến đổi ntn ?
?Cho biết thứ tự thực hiện các phép tính?( thực hiện từ trái sang phải)
Qui tắc: (sgk – 54)
: = . , với 0
?3: Làm tính chia phân thức : 
 : 
 Giải:
 : = .
 = 
 = 
?4: Thực hiện phép tính sau:
: : .
 Giải:
: : = . . 
 = 
Hoạt động 4: Củng cố
GV? Để chia hai phân thức ta làm ntn?
GV: Luyện tập bài 42(a)/54/SGK
a) 
Bài 43(a)/54/SGK
a)
HS: 
Lấy phân thức thứ nhất nhân với phân thức nghịch đảo của phân thức thứ hai. 
HS: lên bảng
= 
Bài 43/54 
= 
Hoạt động 5: Dặn dò
+ Học lt trong sgk + vở ghi.
+ Xem lại các vd, các bài đã chữa
+ BTVN 43(b,c); 44 – 55 ( 54 – sgk).
+ Đọc trước bài 9 Biến đổi biểu thức hữu tỉ
Ngày soạn : 6/12/2009
Tiết 33: Đ9. biến đổi các biểu thức hữu tỉ
Giá trị của phân thức
I ) Mục tiêu :
	Giúp HS:
KT: + Nắm chắc khái niệm về bt hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những bt hữu tỉ.
KN: + Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên phân thức và hiểu rằng bđ một bt hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong bt để biến nó thành một phân thức đại số.
 + Biết cách tìm đk của biến để giá trị của phân thức được xác định.
TĐ: + Hình thành tư duy suy luận, ý thức trong học tập
II ) Chuẩn bị :
	SGK, bài soạn, bảng phụ.
III ) Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Nêu qui tắc chia phân thức ? viết công thức tổng quát ?
Chữa bài 43(c)/54/SGK
GV: nhận xét cho điểm.
Hs: phát biểu, nêu ct.
: = . , với 0
Làm bài 43(c)
Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động 3.2: Biểu thức hữu tỉ
GV:(treo bảng phụ ) Cho các biểu thức sau: 0; ; ; 2x2; x + ; (6x+1)(x-2);; 4x+; .
? Em hãy cho biết các biểu thức trên, biểu thức nào là phân thức ?bt nào biểu thị phép toán trên các phân thức ?
Gv lưu ý cho hs: Một số 
Biểu thức hữu tỉ
Hs: 0; ; ; 2x2; x + ; (6x+1)(x-2); là các phân thức.
Biểu thức 4x + là phép cộng hai phân thức.
Biểu thức là dãy tính gồm phép cộng và phép chia thực hiện trên các phân thức.
Hoạt động 3.3: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
GV: Nhờ các quy tắc của các phép toán cộng trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
VD1: Biến đổi biểu thức A thành một phân thức:
GV? Em cho biết biểu thức trên gồm có những phép toán gì?
GV? ta biến đổi biểu thức trên ntn?
GV: Nêu bài ?1 SGK
HS: trả lời
HS: Thực hiện phép cộng trên tử và mẫu rồi thực hiện phép chia.
A = 
HS:
B = 
Hoạt động 3.4: Giá trị của phân thức
GV: Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức ta phải tìm hiểu về ĐK của biến để gt tương ứng của mẫu khác 0. Đó là ĐK để GT của PT xác định.
VD2: Cho PT: 
Tìmm ĐK để GT PT XĐ?
Tính GT của PT tại x = 2004
GV: nêu bài ?2 SGK/57
Tìm Đk của x để GT của PT được XĐ?
Tính giá trị của PT tại 
x = 1.000.000 và x = -1
HS: a) ĐK để giá trị PT XĐ là x(x-3) ạ0
ị x ạ 0 và x-3 ạ 0 ị x ạ 0 và x ạ 3 thì GT PT XĐ.
b) =
Thay x = 2004 vào ta có:
HS: GT của PT XĐ khi x2+x ạ 0 
ị x(x+1) ạ 0 ị x ạ 0 và x ạ -1
b) Vì nên ta thay 
x = 1 000 000 ta có : 
* Với x = -1 không thoả mãn ĐK của biến nên GT phân thức không tồn tại khi x = -1.
Hoạt động 4: củng cố
GV: Một biểu thức hữu tỉ có thể biến đổi thành một phân thức bằng cách dùng các phép toán cộng, trừ, nhân , chia các phân thức.
GV? Để làm những bài toán liên quan đến GT của phân thức ta làm gì?
GV: chữa bài 46(a) và bài 47(a)/57/SGK.
HS: Ta phải tìm ĐK của biến để GT phân thức XĐ.
HS: lên bảng
Bài 46(a); 
Bài47(a)
GT của PT XĐ khi 2x+4 = 2(x+2) ạ 0 
ị x ạ -2
Hoạt động 5: Hướng dẫn
Học kỹ theo vở ghi và SGK
Xem lại các bài đã chữa.
Làm các bài 47(b); 48; 49; 50 SGK/57-58
Ngày soạn : 7/12/2009
Tiết 34: Luyện tập
I ) Mục tiêu :
	Giúp HS:
KT: + Củng cố, khắc sâu các phép tính biến đổi biểu thức hữu tỉ, rút gọn biểu thức. ĐK xác định của biểu thức. 
+Rèn luyện cho hs kĩ năng thực hiện các phép toán trên các PTĐS.
KN: + Có kĩ năng tìm đk của biến, phân biệt được khi nào cần tìm đk của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng đk của biến vào giải bài tập.
TĐ: + Hình thành tư duy toán học, ý thức tự giác, chủ động học tập.
II ) Chuẩn bị : 
Bảng phụ.
III ) Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 1: Kiểm tra
? Phân thức được xác định khi nào? 
HS: 
 xác định khi B ≠ 0
Hoạt động 2: Luyện tập
Cho hs làm bài 50 ( 58 – sgk)
? Bạn đã thực hiện phép chia này ntn ?
? Bài này có cần tìm đk của biến không ?
Cho hs làm tiếp bài 51 ( 58 – sgk)
? Muốn thực hiện phép chia này ta phải làm bước nào trước ?
? Nêu qui tắc chia một phân thức cho một phân thức ?
Cho hs làm tiếp bài 52 ( 58 – sgk):
? Tại sao trong đề bài lại có đk : x 0; xa? 
x + a 0 x - a
x0
x – a 0 x a
Với a là số nguyên, để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kết quả rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2.
Cho 1 hs lên bảng làm tiếp bài 54 ( 59 – sgk)
?Phân thức được các định khi nào ?
? ĐK để phân thức được các định khi nào ?
Bài 50 ( 58 – sgk): Thực hiện phép tính:
 Giải:
(
= 
= = 
hs: không vì không liên quan đến giá trị của phân thức.
Bài 51 ( 58 – sgk): làm các phép tính sau:
 Giải:
()
= 
= 
= x + y
Bài 52 ( 58 – sgk): Chứng tỏ rằng với x 0 và xa ( a là một số nguyên ), giá trị của biểu thức 
(a - ).() là một số chẵn.
hs: đây là bt có liên quan đến giá trị của biểu thức nên cần có đk của biến, cụ thể tất cả các mẫu phải khác 0.
Hs: lên bảng làm
 Giải:
(a - ).() = 
= 
= = 2a
2a là số chẵn do a là số nguyên.
Bài 54 ( 59 – sgk): Tìm các giá trị của x để giá trị của các phân thức sau được xác định:
 Giải:
Phân thức được các định khi: 2x2 - 6x 02x(x-3) 0
 x0
 x 3
Phân thức được các định khi x2 - 3 0(x+)( x-) 0
 x
Hoạt động 3
Dặn dò
+ Học lại lt trong sgk + vở ghi.
+ Xem lại các bt đã làm.
+ BTVN làm tiếp những bài còn lại.
Tiết 35 ÔN TÂP CHƯƠNG II
 I. Mục tiêu :
	Giúp HS:
KT: - Củng cố vững chắc các khái niệm: Phân thức đại số, Hai phân thức bằng nhau, Phân thức đối , phân thức nghịch đảo, Biểu thức hữi tỉ 
 - Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định .
KN: Rèn kỹ năng vận dụng các quy tắc cộng ,trừ .nhân ,chia trên các phân thức và thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức. Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định .
TĐ: - Hình thành tư duy toán học, ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:	
GV:
 - Bảng tóm tắt chương II trên giấy trong hoặc 
 - Bút dạ ,thước kẻ .,.
 - Hai bảng phụ hoặc phiếu cho HS .
HS:
 - Làm các đáp án 12 câu hỏi ôn tập chuơng II và các Bài Tập đã cho
 - Giấy tron,bút dạ.
 III. Tiến trình dạy - học:
 HOạT ĐộNG CủA THầY
 HOạT ĐộNG CủA TRò
 Hoạt động 1 : ÔN TậP KHáI NIệM Về PHÂN THúC ĐạI Số.
R
Đa 
thức
Phân thức đại 
số
GV đưa câu hỏi 1 tr 61 SGK lên bảng phụ,yêu cầu HS trả câu hỏi .
GV đưa ra sơ đồ :
Để thấy rõ mối quan hệ giữ tập R ,tập đa thức và tập phân thức đại số .
- GV nêu câu hỏi 2 ,câu hỏi 3 .
Sau khi HS trả lời câu hỏi GV đưa phần 1 củ bảng tóm tắt tr60 SGK lên bảng phụ để HS ghi nhớ 
Bài 57 tr61 SGK .Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau ;
a) và 
GV yêu cầu HS nêu các cách làm ,
GV : Muốn rút gọn một phân thức đại ta làm thế nào ?
PHÂN THứC ĐạI Số Và TíNH CHấT CủA PHÂN THúC ĐạI Số
HS trả lời câu hỏi :
1) Phân thức đại số là biểu thức có dạng 
với A, B là những đa thức và B khác đa thức khác 0.
Mỗi đa thức được coi là phân thức d5ại số với mẫu số bằng 1 .Mỗi số thực bất kỳ là một phân thức đại số .
2) Hai phân thứ bằng nhau : = nếu A.D = B.C
3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số 
(SGK tr 37)
HS nêu hai cách làm,sau đó 2 HS lên bảng trình bày 
Cách 1:Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau 
3(2x2 + x -6 ) = 6x2 +3x – 18.
(2x- 3). (3x+ 6)= 6x2 +3x – 18.
3(2x2 + x -6 ) = 2x- 3). (3x+ 6
 = 
Cách 2 Rút gọn phân thức : 
==
HS : Muốn rút gọn một phân thức đại số ta có thể :
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để tìm nhân tử chung .
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung .
Hoạt động 2 : ÔN TậP CáC PHéP TóAN TRÊN TậP HợP CáC PHÂN THứC ĐạI Số 
GV Nêu câu hỏi 6 .
Sau khi HS phát biểu quy tắc cộng hai phân thức ,GV đưa phần 1 .Phép cộng tr60 SGK lên bảng phụ .
GVhỏi:Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào?
GV nêu câu hỏi 8 .
-Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức.
GV hỏi Thế nào là hai phân thức đối nhau?
Tìm phân thức đối của phân thức 
GV đưa phần 2 – Phép trừ tr60 SGK lên bảng phụ 
GV nêu câu hỏi 9,và 11.
GV yêu cầu HS làm bài tập 58(c) tr62SGK
GV hỏi : Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức .
Với bài này có cần tìm điều kiện của xhay không ?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm,cả lớp làm bài vào vở ,
GV nhận xét cho điểm HS .
1.Phép cộng 
- HS phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu ,cộng hai phân thức khác mẫu 
-Một HS lên bảng làm tính cộng .
=
=
=
HS nêu 3 buớc quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 
2.Phép trừ 
-HS phát biểu quy tắc trừ phân thức cho phân thức (tr49 SGK).
-HS: Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0 .
Phân thức đối của phân thức là phân thức hoặc 
3.Phép nhân 
-HS phát biểu quy tắc nhân hai phân thức tr51SGK
4.Phép chia 
- HS phát biểu quy tắc chia phân thứccho phân thức khác 0 (tr54SGK)
Bài tập 58(c) tr62SGK
Thực hiện phép tính
Bài làm:
=
=
HS nhận xét bài làm của bạn .
 Họat động 3 CủNG Cố, luyện Tập
Gv đưa “Bài tập trắc nghiệm “lên bảng phụ,yêu cầu HS xác định các câu sau đúng hay sai ?
1-Đơn thức là 1 phân thức đại số 
2-Biểu thức hữi tỉ là 1 phân thức đại số
3-
4-Muốn nhân hai phân thức khác mẫu ,ta quy đồng mẫu các phân thức rồi nhân các tử với nhau ,các mẫu với nhau,
5-Điều kiện để giá trị phân thức xác định là ĐK của biến làm cho mẫu thúc khác 0.
6- Cho Phân thức : ĐK để giá trị phân thức xác định là x - 3 và x 1
Bài 1.Cho 
a)Tìm đa thức A
b)Tính A tai x = 1 ;x =2 
c ) Tìm giá trị của x để A=0
Đề bài đưa lên bảng phụ 
Bài 3 (bài 63(a)tr62 SGK (đưa lênbảng phụ)
- GV hỏi :Để viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và môt phân thức với tử thức là là một hằng số ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu 1 HS lên chia tử cho mẫu .
- GV: Với xZ 3x -10 Z
Vậy P Z khi nào ?
HS làm bài tập trên Phiếu học tập hoặc chơi trên trò chơi tóan học .
1- Đúng 
2- Sai
3- Sai
4- Sai
5- Đúng
6- Sai
HS họat động theo nhóm .
Bài làm :
a) A= 
A 
A 
A = 3 - x - 4x2
b) ĐK của biến là x 1
+ Tại x= 1 giá trị của biểu thức A không xác định .
+Tại x = 2 thỏa mãn ĐK 
A = 3 – 2 – 4.22 = - 15
c) A = 0(3 - 4x)(x+1) =0
3 - 4x = 0 hoặc x +1 = 0
 x = hoặc x = - 1(lọai) 
Vậy A =0 khi x = 
bài 63(a)tr62 SGK
-HS ta phải chia tử cho mẫu .
3x2 – 4x – 17 x+2
3x2 – 6x 3x – 10 
 - 10x - 17
 -10x - 20
 + 3 
Vậy ĐK của biến là x - 2 
P = 
-HS : P Z Z
(x+2) Ư(3) x+2 {}
x + 2 = 1 x = -1(TMĐK)
x + 2 = - 1 x =- 3 (TMĐK)
x + 2 = 3 x = 1(TMĐK)
x + 2 = - 3x = -5 (TMĐK)
vậy với x {- 5; - 3 ;- 1 ; 1} thì giá trị của P Z
 Hoạt động 4 HƯớNG DẫN Về NHà 
- Ôn tậ cá câu hỏi lý thuyết và các dạng bài tập của chương .
- Bài tập về nhà số 63(b) 64 tr62 SGK.
 Số 59,62,63,67,(b),tr28 29,30 SBT 
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.
Ngày soạn: / 12/2009
Tiết 36: KIỂM TRA CHƯƠNG II
Thời gian: 45 phỳt
Mụn: Đại 8
A/ Mục tiêu
Đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của HS trong nội dung kiến thức chương II
Rèn ý thức chủ động học bài và làm bài.
Thấy được năng lực của bản thân từ đó có ý thức học tập tốt. 
B/ MA TRAÄN ẹEÀ KIEÅM TRA
Nội dung chớnh
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
ẹieàu kieọn ủeồ phaõn thửực toàn taùi
1
(0.5)
1
(1)
2
(1.5)
Caực pheựp tớnh veà phaõn thửực
1
(0.5)
2
(3)
2
(1)
3
(4)
8
(8.5)
Tổng
1
(0.5)
3
(3.5)
6
(6)
10
(10)
C/ Đề bài
I/ Traộc nghieọm: Haừy khoanh troứn chửừ caựi trong caực caõu maứ em cho laứ ủuựng
1. Vụựi giaự trũ naứo cuỷa x thỡ giaự trũ phaõn thửực ủửụùc xaực ủũnh?
A. x > 2	B. x = 2	C. x 2	D. x < 2
2. Keỏt quỷa cuỷa pheựp tớnh laứ:
	A. 	B. 	C. x	D. - x
3. Phaõn thửực baống vụựi phaõn thửực naứo dửụựi ủaõy?
	A. 	B. 	C. 	D. 
4. . Phaõn thửực ruựt goùn thaứnh:
A. 	B. 5	C. 	D. 
II/ Tửù luaọn:
Baứi 1: Tớnh
	a/ 	b/ 
Baứi 2: Cho bieồu thửực
	B = 
	a/ Tỡm ủieàu kieọn cuỷa x ủeồ giaự trũ cuỷa bieồu thửực B ủửụùc xaực ủũnh
	b/ Thu goùn B
	c/ Tỡm giaự trũ cuỷa B khi x = 
	d/ Vụựi giaự trũ naứo cuỷa x thỡ B nhaọn giaự trũ nguyeõn
	ẹaựp Aựn Vaứ Bieồu ẹieồm
I/ Traộc nghieọm: Moói caõu ủuựng 0.5 ủieồm
1. C	2. B	3. D	4. C
II/ Tửù luaọn :
Baứi 1:
a/ = 20	 	1.5ủ
b/ = 	1.5ủ
Baứi 2: 
 	a/ , ứ vaứ 	1ủ
b/ 
	B = = 	2ủ
c/ 
	khi x = thỡ :
	B = -1	1ủ
d/	B = = 1 - 
 ẹeồ B nhaọn giaự trũ nguyeõn thỡ 1 phaỷi chia heỏt cho x hay x laứ
 	ệụực cuỷa 1.
 	 maứ ệ(1) = 	
do ủoự: x = -1 ; x = 1 thỡ B nhaọn giaự trũ nguyeõn	1ủ
Tiết 37 + 38 Ngày soạn: / 12/20
ôn tập học kỳ I đại số 
I ) mục tiêu :
KT: + Ôn tập các phép tính nhân , chia đơn thức, đa thức, hđt, các pp pt đa thức thành nhân tử.
 + Củng cố cho hs các khái niệm và qui tắc thực hiện các phép tính trên các phân thức.
KN: + Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để giải các bài toán liên quan.
TĐ: + Hình thành ý thức tự giác, chủ động trong học tập
II ) Chuẩn bị :
	SGK , bài soạn, thước , bảng phụ
III ) Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: ổn định
Hoạt động 2: Kiểm tra + tổ chức ôn tập
Hoạt động 2.1: Ôn tập các phép tính về đơn thức, đa thức
hđt đáng nhớ.
GV: 
? Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết ct tổng quát ?
Cho hs làm bt: Tính
? Bạn thực hiện phép nhân nh thế đúng cha ?
Cho hs làm tiếp bài 2: 
? Ta thực hiện phép tính ntn ?
? Tính bằng cách nào cho nhanh ?
yc hs về thực hiện lại phép chia đa thức cho đa thức.
Hs: trả lời
Bài 1: tính
 Giải:
xy(xy- 5x + 10y)
= x2y2 – 2x2y + 4xy2
(x+3y)(x2 – 2xy)
= x3 – 2x2y + 3x2y – 6xy2
= x3 + x2y – 6xy2.
Bài 2: Tính nhanh giá trị biểu thức sau:
 Giải:
x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18, y = 4
Ta có: 
x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2
 = ( 18 – 2.4)2
 = 100.
34.54 – (152 +1)(152 – 1)
= ( 3.5)4 – ( 154 – 1)
= 155 – 154 + 1
= 1
Hoạt động 2
Phân tích đa thức thành nhân tử
? Thế nào là pt đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu các pp pt đa thức thành nhân tử ?
Cho hs làm Bài Tập.
? Bạn đã dùng pp nào để pt ?
? Bạn đã dùng pp nào để pt ?
Cho hs làm tiếp bài 4
? Tìm x bằng cách nào 
? Bạn đã dùng pp nào để pt
Hs: PT đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích những đa thức.
+ Các pp pt đa thức thành nhân tử là :
PP đặt nhân tử chung.
Dùng hđt
Nhóm các hạng tử.
Bài 3: PT các đa thức sau thành nhân tử :
 Giải:
4x + 8y = 4( x + 2y)
14x2y + 21xy2 + 28x2y2 = 
= 7xy( 2x + 3y + 4xy)
3(x – y) - 5x( y – x)
= 3 ( x – y) + 5x( x- y)
= ( x – y)( 3 + 5x)
Bài 4: Tìm x biết:
 Giải:
2 – 25x2 = 0 
(- 5x)( +5x)
 - 5x = 0 x = 
 +5x = 0 x = - 
x2 – x + = 0 
( x - )2 = 0
 x - = 0 x = .
Hoạt động 2.2
Ôn tập về các khái niệm qui tắc thực hiện các phép tính
GV: 
Cho hs làm Bài 5: Xét xem các câu sau đúng hay sai?
 là một PTĐS.
Số 0 không phải là một PTĐS.
=
=
Phân thức đối của phân thức là 
Phân thức nghịch đảo của phân thức là x+2
k) Phân thức có đk của biến là x 1.
Yc hs về ôn lại về ĐN phân thức, hai phân thức bằng nhau, t/c cơ bản của phân thức, rút gọn, đổi dấu phân thức, qui tắc các phép toán.
Bài 5: Xét xem các câu sau đúng hay sai ?
 Giải:
đ
s
s
d)đ
e)đ
f)s
g)đ
h)đ
i)s
k)s
Hoạt động 4: biến đổi biểu thức hữu tỉ
- Giáo viên đưa ra bài tập 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài:
+ Nêu thứ tự thực hiện các phép toán ?
+ Thực hiện các phép toán trong ngoặc vuông ?
? Rút gọn biểu thức.
- 1 học sinh lên bảng làm tiếp.
? Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào.
- Giáo viên đưa ra bài tập dạng bài toán 2.
? Nêu cách làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- Cả lớp nghiên cứu đề bài
Dạng toán 1: Rút gọn và tìm giá trị của biểu thức 
 Bài tập 1: Cho biểu thức
+ 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Cả lớp làm bài dưới sự hưỡng dẫn của giáo viên 
Bg:
b) Khi x = 5, y = 4 thì giá trị của 
Dạng toán 2: Chứng minh đẳng thức 
Bài tập 1: Chứng minh rằng
- HS: biến đổi VT VP
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: (4')
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung câu hổi các chương đã học (đại số và hình học)
- Chuẩn bị thi học kì I
trả bài kiểm tra học kì
(Phần đại số)
A. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số
- Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán.
- Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp.
- Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập 
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (2') 
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh.
III. Bài mới:
Chữa bài kiểm tra:

Tài liệu đính kèm:

  • docDai8 Tiet 3140 nam 0910.doc