I.MỤC TIÊU:
-HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức .
-HS nắm vững quy tắc đổi dấu .
-HS biết cách làm tính trừ và thưc hiện một dãy tính trừ.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Thước kẻ , SGK , bảng phụ.
HS:On tập lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số.SGK,bảng phụ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 28: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.MỤC TIÊU: -HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức . -HS nắm vững quy tắc đổi dấu . -HS biết cách làm tính trừ và thưc hiện một dãy tính trừ. II.CHUẨN BỊ: GV: Thước kẻ , SGK , bảng phụ. HS:Oân tập lại định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số.SGK,bảng phụ nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt đông của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1:Ổn định lớp HOẠT ĐỘNG 2: (KTBC) HS 1:Thế nào là hai số đối nhau? Phát biểu quy tắc trừ hai phân số? Tính: GV: Cho HS nhận xét và ghi điểm. HOẠT ĐỘNG 3:(ĐVĐ) Ta đã biết muốn trừ số hữu tỉ a cho số hữu tỉ b ta cộng a với số đối của b. Đối với phân thức đại số ta cũng có khái niệm phân thức đối và quy tắc trừ tương tự. HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN THỨC ĐỐI GV: Trở lại phần KTBC , ta thấy hai phân thức có tổng bằng 0 , ta nói hai phân thức đối nhau.Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau ? GV: Cho phân thức hãy tìm phân thức đồi của . Giải thích. GV: Phân thức đối của phân thức được kí hiệu là Vậy Tương tự hãy viết tiếp: = GV:Yêu cầu HS thực hiện ?2 và giải thích. GV: Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức đối nhau này? HOẠT ĐỘNG 5: PHÉP TRỪ GV: Phát biểu lại phép trừ hai phân số? GV: tương tự như vậy đối với phép trừ phân thức cho phân thức . GV cùng làm ví dụ SGK trang 49 với HS Ví dụ: Trừ hai phân thức GV: Qua ví dụ , yêu cầu HS phát biểu quy tắc Cho Hs làm ?3 SGK trang 49 Làm tính trừ phân thức : Cho HS làm tiếp ?4 Thực hiện phép tính HOẠT ĐỘNG 6: LUYỆN TẬP Cho HS làm bài tập 28 SGK trang 49 Sau khi HS làm xong GV yêu cầu HS khác nhận xét và ghi điểm Bài 29 d/ Bài 30 :Thực hiện các phép tính sau: b/ HS: HS:Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0. HS: Phân thức có phân thức đối là vì: HS: = HS: Phân thức đối của phân thức là: vì: HS:Phân thức là có mẫu bằng nhau và tử đối nhau. HS:Muốn trừ một phân số cho một phân số , ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. HS làm theo sự dẫn dắt của GV HS: Phát biểu như SGK trang 4 HS: b/ Bài 29 d/ HS HOẠT ĐỘNG 7 :(HDVN) -Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau -Quy tắc trừ phân thức .Viết dạng tổng quát -Bài tập về nhà : số 30,31,32,33SGK trang 50 -Tiết sau luyện tập Hướng dẫn về nhà:Bài 32 áp dụng bài 31a để suy ra = HOẠT ĐỘNG 8: Nhận xét , xếp loại tiết học. IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: