1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số
1.3 Kĩ năng: HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
2.1 GV: Bảng phụ, bút dạ.
2.2 HS:
Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau.
Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
3. PHƯƠNG PHÁP
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Vấn đáp
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Ổn định lớp
8A Sĩ số: Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- GV đặt vấn đề: Chương trước đã cho thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0; nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phep chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần mới tương tự như phân số mà ta đã gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập hợp các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.
4.3. Bài mới
Ngày soạn: 02/11/2009 Ngày giảng: Tiết: 22 Chương II. Phân thức đại số Mục tiêu chung của chương Học xong chương này học sinh cần đạt được những yêu cầu sau: - Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của bốn phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức đại số. - Nắm vững điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định và biết tìm điều kiện này trong những trường hợp mẫu thứclà một nhị thức bậc nhất hoặc một đa thức dễ phân tích được thành tích của những nhân tử bậc nhất. Đối với thức hai biến chỉ cần tìm được điều kiện của biến trong những trường hợp đơn giản. Những điều kiện này nhằm phục vụ cho việc học chương phương trình và bất phương trình bậc nhất tiếp theo và hệ phương trình hai ẩn ở lớp 9. 1. Phân thức đại số 1. Mục tiêu 1.1 Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số 1.3 Kĩ năng: HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. 2. chuẩn bị của gv và hs 2.1 gV: Bảng phụ, bút dạ. 2.2 HS: Ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau. Bảng phụ nhóm, bút viết bảng. 3. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề - Vấn đáp 4. tiến trình dạy học 4.1. ổn định lớp 8A Sĩ số: Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ - GV đặt vấn đề: Chương trước đã cho thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0; nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phep chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần mới tương tự như phân số mà ta đã gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập hợp các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0. 4.3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng hoạt động 1 (Định nghĩa) GV cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong SGK GV em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào ? GV: Với A, B là những biểu thức như thế nào ? Có cần điều kiện gì không ? GV giới thiệu: Các biểu thức như thế được gọi là các phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) GV: Nhắc lại chính xác định nghĩa khái niệm phân thức đại số (SGK – T35) GV: Gọi vài HS nhắc lại định nghĩa khái niệm phân thức đại số. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm GV cho HS nhận xét sau đó chốt lại nhóm làm chính xác nhất GV cho HS làm GV: Theo em số 0, số 1 có phải là những phân thức đại số hay không ? GV: Biểu thức có phải là phân thức đại số hay không ? HS đọc SGK HS : Các biểu thức đó có dạng . HS: Với A, B là các đa thức và B0 HS nghe HS phát biểu lại định nghĩa HS hoạt động nhóm Sau vài phút nhóm trưởng đưa bảng nhóm lên bảng treo HS đứng tại chỗ trả lời HS khác nhận xét HS trả lời: Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số vì ; mà 0; 1 là những đơn thức, đơn thức lại là đa thức. HS đứng tại chỗ trả lời: Biểu thức không phải là phân thức đại số vì mẫu không là đa thức. 1. Định nghĩa a) b) c) * Định nghĩa: Một phân thức đại số hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. ; Một số a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì (dạng ; B0) VD: ; hoạt động 2 (Hai phân thức bằng nhau) GV: Gọi HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau GV ghi lại ở góc bảng GV: Tươg tự trên tập hợp các phân thức đại số ts cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau. GV: Nêu định nghĩa trang 35 SGK rồi yêu cầu HS nhắc lại GV ghi một số ví dụ lên bảng GV cho HS làm GV cho HS làm GV cho HS làm HS: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c HS nghe HS nhắc lại HS ghi vào vở HS1 lên bảng HS còn lại làm vào vở HS2 lên bảng thực hiện HS đứng tai chỗ trả lời 2. Phân số bằng nhau * Định nghĩa * Ví dụ: vì vì Xét và = Bạn Quang nói sai vì 3 + 3 Bạn Vân nói đúng vì: 4.4. Củng cố 1. Thế nào là phân thức đại số ? Cho ví dụ. 2. Thế nào là hai phân thức bằng nhau ? 3. Bài tập (bảng phụ): Dùng định nghĩa phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau: a) ; b) 4.5. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. - Bài tập về nhà: 1, 2, 3 (SGK – T36). 5. Rút kinh nghiệm .... ..... ..... .... .....
Tài liệu đính kèm: