Giáo án Đại số 8 - Tiết 21: Kiểm tra 45 phút

Giáo án Đại số 8 - Tiết 21: Kiểm tra 45 phút

I/.Mục tiêu:

-Nắm vững các kiến thức chương I, áp dụng vào giải bài tập từng loại

-Rèn luyện cho hs tính độc lập suy nghĩ tự làm bài

-Trình bày các bài toán rõ ràng sạch sẽ.

II/.Chuẩn bị:

-Hs ôn tập tốt nội dung kiến thức chương I

-Gv soạn đề phù hợp với đối tượng hs

III/.Hoạt động trên lớp:

1/.Ổn định: Kiểm diện, nhắc nhở hs làm bài nghiệm túc

2/.Phát đề:

3 / Đề kiểm tra.

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 21: Kiểm tra 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Tiết 21
NS:
ND:
KIỂM TRA 45 PHÚT – CHƯƠNG I
I/.Mục tiêu:
-Nắm vững các kiến thức chương I, áp dụng vào giải bài tập từng loại
-Rèn luyện cho hs tính độc lập suy nghĩ tự làm bài
-Trình bày các bài toán rõ ràng sạch sẽ.
II/.Chuẩn bị:
-Hs ôn tập tốt nội dung kiến thức chương I
-Gv soạn đề phù hợp với đối tượng hs 
III/.Hoạt động trên lớp:
1/.Ổn định: Kiểm diện, nhắc nhở hs làm bài nghiệm túc
2/.Phát đề:
3 / Đề kiểm tra.
A . TRẮC NGHIỆM : .
 Câu 1 (2,5điểm): Hãy điền vào chổ trống để được đẳng thức đúng :
CÂU
NỘI DUNG
1
(x - y )(x + y)
=
2
=
x2 – 2xy + y2
3
x3 + y3 
=
4
=
(x – y)3
5
(x + y)2
=
 Câu 2 (2,5điểm) : Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
Thực hiện phép nhân : -3x(x – 2) ta được :
A. 3x2 – 6x ; B. – 3x2 – 6x ; C. 3x2 + 6x ; D. -3x2 + 6x
b) Đơn thức 8x3y2z3 chia hết cho đơn thức nào ?
A. -2x3y3z3 ; B. x2yz ; C. 7x4y2z2 ; D. x2y4z2
c) Đa thức : 16x3y2 - 24x2y3 + 20x3y3 chia hết cho đơn thức nào ? 
A. 4x4y ; B. x2y4 ; C. -4x4y3 ; D. x2y2
d) Tính nhanh : 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5 cho ta kết quả .
A. 0 ; B. 200 ; C. 300 ; D. -200
e) x2 -2x + 1 tại x = -1 có giá trị là : 
A. 0 ; B. 2 ; C. 4 ; D. -4
B. TỰ LUẬN :
 Câu 1 (3điểm) : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) A = y2 + 4y – x2 + 4 
b) B = y4 – 2y2
c) C = x2 + 4x +3
 Câu 2 (1điểm) : Tìm x:
 x(x – 2) + x – 2 = 0 
 Câu 3 (1điểm) : Làm tính chia :
 N = (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)
4/ Dặn dò: 
-Hết giờ các em trật tự nộp bài
-Xem trước bài phân thức đại số
IV/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM : 
A . TRẮC NGHIỆM : (5đ)
 Câu 1 : Mỗi câu đúng 0,5 điểm
CÂU
NỘI DUNG
1
(x - y )(x + y)
=
x2 - y2
2
(x - y)2
=
x2 – 2xy + y2
3
x3 + y3 
=
(x + y )( x2 – xy + y2)
4
x3 – 3 x2y + 3 xy2 – y3
=
(x – y)3
5
(x + y)2
=
x2 + 2xy + y2
 Câu 2: 
 a/ D ( 0,5đ ) 
 b/ B ( 0,5đ ) 
 c/ D	 ( 0,5đ ) 
 d/ C. ( 0,5đ ) 
 e/ C. ( 0,5đ )
B. TỰ LUẬN : (5đ)
 Câu 1 : ( 3 đ ) 
a) A = y2 + 4y – x2 + 4 = (y2 + 4y + 4 ) – x2 = (y + 2)2 - x2 = (y + 2 + x)( y + 2 - x) (1đ)
b) B = y4 – 2y2 = y2(y2 – 2) (1đ)
c) C = x2 + 4x +3 = x2 + 4x + 4 -1 = (x + 2)2 – 12 = (x +1)(x + 3) (1đ)
Câu 2 : (1đ)
 x(x – 2) + x – 2 = 0 
 (x – 2)(x + 1) = 0
 x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 2 hoặc x = -1 
 Vậy : x = 2 hoặc x = -1
Câu 3: (1đ)
 6x3 – 7x2 – x + 2
 -
 6x3 + 3x2
2x + 1
3x2 – 5x + 2
 -10x2 – x + 2
 -
 -10x2 – 5x 
 4x + 2
 -
 4x + 2
 0
 Vậy : N = (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) = 3x2 – 5x + 2
V / THỐNG KÊ : 
Lớp
Sỉ Số
Tên Học Sinh Vắng
Dưới Trung Bình
Trên Trung Bình
Số Lượng 
Phần 
Trăm 
Số 
Lượng 
Phần 
Trăm 
VI / ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGHIỆM : 
 1) Ưu điểm :
 2) Hạn chế : 
.
Tuần 11
Tiết 22
NS:
ND:
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I/.Mục tiêu:
-Hs hiểu rõ khái niệm phân thức đại số 
-Hs hiểu rõ khái niệm hai phân thức bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản phân thức.
II/.Chuẩn bị:
-Gv nghien cứu bài dạy, soạn giáo án.
-Hs xem bài trước ở nhà.
III/.Hoạt động trên lớp:
1/.Ổn định: (1p) kiểm diện, kiểm tập, bảng con.
2/.Kiểm tra: Ôn lại hai phân số bằng nhau.
3/.Bài mới :
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1 ĐẶT VẤN ĐỀ (3p)
Gv: Trước hết chúng ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0; nhưng khi thêm các phân số vào tập các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. Ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng trong tập các phân thức đại sồ mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.
Hs nghe gv trình bày
Hoạt động của GV
Họat động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 2- ĐỊNH NGHĨA (15p)
-Cho hs quan sát các biểu thức có dạng trong sgk trang 34.
-Các em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào?
-Với A, B là những biểu thức như thế nào? Có điều kiện gì không?
-Giới thiệu: Các biểu thức như thế đgl các phân thức đại số (phân thức)
-Nhắc lại chính xác định nghĩa khái niệm phân thức đại số.
-Gọi vài hs nhắc lại định nghĩa phân thức đại số. 
-Cho hs làm ?1 tr. 35sgk
-Cho hs làm ?2 tr. 35 sgk
-Cho tdụ: Biểu thức 
 có là pthức đsố ?
-Đọc các biểu thức trang 34 sgk.
-Các biểu thức có dạng 
-Với A, B là các đa thức và B 0
-Hs phát biểu định nghĩa sgk trang 35
-Hs tự cho TD tt sgk
-Hs đọc và suy nghĩ trả lời
- Biểu thức 
không phải là biểu thức đsố vì mẫu không là đa thức.
1/.Định nghĩa:
Một phân thức đại số (phân thức) là 1 biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B đa thức 0
-A đgl tử thức; B đgl mẫu thức 
-Mỗi đa thức cũng được coi như 1 phân thức với mẫu thức bằng 1.
HĐ 3- HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU(12p)
-Gọi Hs Nhắc Lại Khái Niệm 2 Phân Số = Nhau
-Gv Ghi 
 A.D = B.C
-Ttự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có đinh nghĩa 2 phân thức bằng nhau
-nêu định nghĩa tr. 35 sgk, rồi yêu cầu hs nhắc lại. Gv ghi lên bảng.
Ví dụ: 
Vì (x – 1)(x + 1) = x2 – 1
-Cho hs làm ?3 tr. 35 sgk, 
sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày.
-Cho hs làm ?4 tr. 35 sgk, gọi tiếp hs 2 lên bảng trình bày.
-Gv cho hs làm ?5 . Gọi hs lên bảng trả lời.
-Gv giải thích sai lầm của Quang, vì đã rút gọn ở dạng tổng.
-Hs nhắc lại định nghĩa 
 = nếu A.D = B.C
với B, D 0
-Một hs lên bảng làm ?3 :
Bằng nhau vì:
3x2y.2y2 = 6xy3.x (=6x2y2)
-Hs 2 lên bảng :
Xét ttự như ?3 
-Bạn Quang sai vì:
3x + 3 3x.x
-Bạn Vân nói đúng vì:
3x(x+1)=x(3x+3)=3x2+3x
2/.Hai phân thức bằng nhau:
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu 
A.D = B.C. 
Ta viết: 
 = nếu A.D = B.C
*Thí dụ: 
Vì (x – 1)(x + 1) = x2 – 1
Hoạt động của GV
Họat động của HS
HĐ 4 – LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (12p)
1/.Thế nào là phân thức đại số? Cho thí dụ?
2/.Thế nào là 2 p/thức = nhau?
3/.Gv đưa lên bảng phụ bài tập: Dùng định nghĩa p/thức = nhau c/minh các đẳng thức sau:
a/.
b/.
Sau đó Gv gọi hai Hs lên bảng làm bài.
Gv kiểm tra vở một số hs ở dưới lớp.
4/.Gv cho Hs hoạt động nhóm làm bài số 2(tr36 SGK)
*Gv yêu cầu nửa lớp xét cặp phân thức 
 và 
*Nửa lớp còn lại xét cặp p/thức:
-Từ kết quả tìm được của 2 nhóm, ta có thể kết luận gì về ba p.thức trên?
Hs lên bảng trình bày:
a/. vì:
x2y3.35xy = 5.7x3y4 = 35x2y4
b/.
Vì (x3 – 4x).5= 5x3 –20x
(10 – 5x)( –x2 –2x) =
=–10x2– 20x + 5x3 +10x2 = 5x3 – 20x
(x3 – 4x).5	=(10 – 5x)( – x2 – 2x)
Bảng nhóm hs 
*Xét cặp phân thức 
 và 
có ( x2 – 2x-3 ).x= x3 –2x2 – 3x
 (x2+ x )(x – 3 )=x3 – 3x2 +x2 –3x 
 = x3–2x2–3x
(x2 – 2x-3 ).x=(x2+ x )(x – 3 )
Vậy: =	
*Xét cặp: 
Có (x – 3)(x2 – x) = x3 – x2 – 3x2 + 3x = 
= x3 – 4x2 + 3x
và x(x2 – 4x + 3) = x3 – 4x2 + 3x
Vậy 
-Đại diện 2 nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình.
-Ba p.thức trên bằng nhau.
HĐ5 – Hướng dẫn về nhà (3p)
-Học thuộc lòng định nghĩa phân thức, hai p/thức = nhau.
-Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
-Bài tập về nhà: Bài 1, 3 tr. 36 SGK và bài 1, 2, 3 tr. 15, 16 SBT
*Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài số 3 (tr. 36 SGK). Để chọn được đa thức thích hợp điền vào chổ trống cần: 
-Tính tích: x(x2 – 16).
-Lấy tích đó chia cho đa thức: x – 4. Ta sẽ có kết quả.
Rút kinh nghiệm
Duyệt
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_21_kiem_tra_45_phut.doc