Giáo án Đại số 8 - Tiết 20: Phân thức đại số (Bản đẹp)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 20: Phân thức đại số (Bản đẹp)

I.Mục tiêu

- Hs hiểu rõ phân thức đại số

- Hs có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản.

II.Chuẩn bị :

 GV:SGK,bảng phụ.

 HS:SGK, giấy nháp,bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

1/.Hoạt động 1:Ổn định lớp

2/Hoạt động 2:(Đặt vấn đề)

GV:Chương I đã cho ta thấy trong tập hợp các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0; nhưng khi thêm các phân số vào tập hợp các số nguyên thì phép chia cho cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được.Ở đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tưong tự như phân số mà ta sẽ gọi làphân thức đại số. Qua chưong này chúng ta sẽ thấy rằng trong tập hợp các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 20: Phân thức đại số (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 20: PHÂNTHỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu
Hs hiểu rõ phân thức đại số
Hs có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản.
II.Chuẩn bị :
 GV:SGK,bảng phụ.
 HS:SGK, giấy nháp,bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
1/.Hoạt động 1:Ổn định lớp
2/Hoạt động 2:(Đặt vấn đề)
GV:Chương I đã cho ta thấy trong tập hợp các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0; nhưng khi thêm các phân số vào tập hợp các số nguyên thì phép chia cho cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được.Ở û đây ta cũng thêm vào tập đa thức những phần tử mới tưong tự như phân số mà ta sẽ gọi làphân thức đại số. Qua chưong này chúng ta sẽ thấy rằng trong tập hợp các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Hoạt động 3:(ĐỊNH NGHĨA)
GV:Cho HS quan sát các biểu thức có dạng:sau đây:
GV: Hãy nhận xét xem các biểu thức trên có dạng như thế nào?
GV: Với A,B là những biểu thức như thế nào?
GV: Các biểu thức như thế đưọc gọilà những phân thức đại số.
GV: Như vậy thế nào là môt phân thứ c đại số?
GV: Cho HS nhắc lại nhiều lần.
GV:A gọi là tử thức(hay tử) ;B gọi là mẫu thức (hay mẫu)
 Gv: Mỗi đa thức bất kì được coi như một phân thức có mẫu là bao nhiêu?
GV: Cho Hs làm ?1	và ?2 SGK trang 35
GV: Theo em số 0 và số 1 có là phân thức đại số không?
GV:Cho ví dụ
-Biểu thức có là môt phân thức đại số không?
4. Hoạt động 4:(HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU)
GV: Nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau?
Tưong tự ta cũng có định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
GV: Nêu định nghĩa SGK trang 35
Ví dụ: 
vì:(x-1)(x+1)=1(x2-1)=x2-1
GV: Cho HS làm ?3;?4;?5 SGK trang 35.
Sau khi ba hs lên bảng làm xong Gv yêu cầu Hs khác nhận xét và bổ sung
5.Hoạt động 5: LUYỆN TẬP
GV: Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
 Làm bài tập sau đây:
Dùng định nghĩa phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau:
GV: Cho HS Hoạt động nhóm để làm bài tập trên.
Cả lớp chia làm 8 nhóm , 2 nhóm làm một câu.Sau 3 phút yêu cầu HS lên trình bày.
Định nghĩa:
HS:Các biểu thức trên có dạng: 
HS: Với A,B là những đa thức, B khác đa thức 0.
HS:Một phân thức đại số ( hay phân thức là một biểu thức có dạng trong đó A,B là những đa thức, B khác đa thức 0.
HS: Mỗi đa thức được coi như một phân thức có mẫu thức bằng 1.
HS:?1
HS: Số 0 và số 1ù lanhững phân thức đại số vì: 
HS: Một số thực a bất kì là môt phân thức đại số Vì: (dạng ,B0)
HS: 
HS: -Biểu thức không là một phân thức đại số vì mẫu không là đa thức.
2 Hai phân thức bằng nhau:
HS: Hai phân số: 
Hs : Nhắc lại định nghĩaSGK trang 35
?3/ vì:3x2y.2y2=6xy3x(=6x2y3)
?4 Xét x(3x+6) và 3(x2+2x)
x(3x+6)=3 x2+6x
3(x2+2x) =3 x2+6x
Suy ra: x(3x+6) =3(x2+2x)
( định nghĩa hai phân htức bằng nhau)
?5 HS: bạn Quang sai vì:3x+33x.3
Bạn Vân làm đúng vì:x.(3x+3) =3x(x+1)
=3x2+3x
HS:Trả lời và cho ví dụ.
Nhóm HS trình bày:
 vì:
5y.28x=7.20xy=140xy
 vì:
2.3x(x+5)=3x.2(x+5)=6x2+30x
vì:
(x+2)(x2-1)=x3+2x2-x-2
(x-1)(x+2)(x+1)= x3+2x2-x-2.
	( x+2)(x2-1)= (x-1)(x+2)(x+1)
 vì:
1.(x3+8)=(x+2).(x2-2x+4)= x3+8
6. Hoạt động 6 (Hướng dẫn về nhà)ø
Học thuộc định nghĩa phân thức ,hai phân thức bằng nhau.
Oân lại tính chất cơ bản của phân số
Bài tập về nhà:2,3 SGK trang 36
Hướng dẫn : Bài 3 SGK trang 36:Để chọn được đa thức thích hợp điền vào chỗ trống cần:
+Tính tích (x2-16) .x
+Lấy tích đó chia cho đa thức x-4 ta sẽ có kết quả.
 -Xem trước bài” Tính chất cơ bản của phân thức)
7.Hoạt động 7:Nhận xét và xếp loại tiết học.
IV: Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_20_phan_thuc_dai_so_ban_dep.doc