Giáo án Đại số 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức - Nguyễn Thị Oanh (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức - Nguyễn Thị Oanh (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu:

- Học sinh nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.

- Học sinh nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức.

-Vận dụng tốt vào giải toán.

II.Chuẩn bị:

*Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập

*Hc sinh : Bảng nhóm, bút dạ

III.Tiến trình bài dạy:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức - Nguyễn Thị Oanh (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: TiÕt 16
D: Chia ®a thøc cho ®¬n thøc
I.Mơc tiªu:
- Học sinh nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.
- Học sinh nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức.
-Vận dụng tốt vào giải toán.
II.ChuÈn bÞ: 
*Gi¸o viªn: Bảng phụ ghi bài tập
*Häc sinh : Bảng nhóm, bút dạ
III.TiÕn tr×nh bµi d¹y:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ghi b¶ng
* Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị - Giíi thiƯu bµi míi( 6 phĩt).
?Khi nào đơn thức A đơn
thức B?
? Phát biểu qui tắc chia đơn
thức A cho đơn thức B (thực
hiện chia hết)
- Làm BT 41/a SBT
 Làm tính chia:
a). 18x2y2z : 6xyz
b). 5a3b : (-2a2b)
c). 27x4y2z : 9x4y
- Giáo viên nhận xét, cho
điểm
* Ho¹t ®éng 2: Qui tắc (12’)
- Yêu cầu học sinh thực
hiện ?1
- Cho học sinh tham khảo
SGK (1’) gọi 2 học sinh lên
bảng thực hiện. Yêu cầu các
học sinh khác làm. 
-Giáo viên chỉ vào 1 ví dụ
giới thiệu phép chia đa thức
cho đơn thức, thương của
phép chia đó.
?Vậy muốn chia 1 đa thức cho
1 đơn thức ta làm thế nào ?
? Một đa thức muốn chia hết
cho đơn thức thì cần điều kiện
gì ?
-Yêu cầu học sinh làm BT
63/SGK 
-Yêu cầu học sinh đọc qui tắc
trang 27
-Yêu cầu học sinh tự đọc ví
dụ trang 28. 
-Lưu ý học sinh: trong thực
hành có thể tính nhẩm và bỏ
bớt một số yếu tố trong 
(VD như SGK)
* Ho¹t ®éng 3: Áp dụng (8’)
-Yêu cầu thực hiện ?2 (đề
bài/bảng phụ)
-Gợi ý: Em hãy thực hiện
phép chia theo qui tắc đã
học. Vậy bạn Hoa giải đúng
hay sai ?
?Để chia 1 đa thức cho 1 đơn
thức, ngoài cách áp dụng qui
tắc, ta còn có thể làm thế
nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài b của ?2
 (làm tính chia)
* Ho¹t ®éng 4: LuyƯn tËp (17 phĩt):
-Bài 64/trang 28 SGK
-Bài 65/trang 29 SGK
?Nhận xét gì về các lũy thừa trong phép tính ? Nên biến đổi như thế nào ?
 + Có thể đặt x – y = t 
 -> (3t4 + 2t3 – 5t2) : t2
-Bài 66 (bảng phụ)
 + Hỏi thêm: giải thích tại sao 5x4 2x2
* Ho¹t ®éng 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
-Học thuộc qui tắc : Chia đơn thức cho đơn thức ; chia đa thức cho đơn thức
-Làm bài tập 44, 45, 46 SBT
-Làm bài tập 64/c SGK 
-Ôn lại phép trừ đa thức, nhân đa thức sx, các hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Häc sinh tr¶ lêi c©u hái cđa gi¸o viªn.
- Học sinh 1
a.18x2y2z:6xyz= 3xy
- Học sinh 2
b.5a3b:(-2a2b)=
c.27x4y2z:9x4y=3xyz
- Nhận xét câu trả lời
- Đọc ?1 và tham khảo SGK
- 2 học sinh lên bảng thực hiện 
- Học sinh trả lời
- Tất cả các hạng tử của đa thức phải đơn thức
- Trả lời BT 63
- Đọc qui tắc trang 27
- 1 học sinh đọc ví dụ
- Học sinh ghi ví dụ
- Đọc bài ?2
- Làm theo qui tắc
- Trả lời câu hỏi phần a/ ?2
- Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đa thức chia rồi
- Thực hiện tương tự như chia 1 tích cho 1 số
- 1 học sinh lên bảng
- 2 HS lên bảng làm
- Các lũy thừa có cơ số (x–y) và (y–x) là đối nhau nên biến đổi số chia
 (y–x)2 = (x–y)2 
- Gọi học sinh làm tiếp
- Học sinh trả lời
 Vì 5x4 : 2x2 = x2 là một đa thức
Ghi nhí c«ng viƯc vỊ nhµ.
1. Quy t¾c:
?1
(6x3y2–9x2y3 + 5xy2) : 3xy2
=(6x3y2 :3xy2)+(–9x2y3 : 3x2y)+ (5xy2 : 3xy2)
= 2x2 – 3xy + 
Đa thức 2x2 – 3xy + là thương của phép chia đa thức 6x3y2 – 9x2y3 + 5xy2 cho đơn thức 3xy2
* Quy t¾c: SGK trang 27
VÝ dơ : Thực hiện phép tính: 
(30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3
= (30x4y3+5x2y3)
+(–25x2y3:5x2y3) 
+ (– 3x4y4 : 5x2y3)
= 6x2 – 5 – x2y
Bµi tËp 63:
Cho A = 15xy2 + 17xy3 + 18y , B = 6y2
Đa thức A đơn thức B vì: tất cả các hạng tử của A đều B
* Chĩ ý( SGK)
(30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3
= 6x2 – 5 – x2y
2. ¸p dơng
 ?2
a). Bạn Hoa giải đúng
b). (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y
 = 4x2 – 5y -
3. LuyƯn tËp
Bµi tËp (64 SGK- 28): 
Làm tính chia 
a). (-2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2
 = – 2x3 + 4xy – 6y2
Bµi tËp 65( SGK- 29)
Làm tính chia
[3(x–y)4+2(x–y)3–5(x–y)2] :(y–x)2
=[3(x–y)4+2(x–y)3–5(x–y)2]:(y–x)2
Đặt x – y = t
=> (3t4 + 2t3 – 5t2) : t2 
= 3t2 + 2t – 5 
= 3(y–x)2 + 2(x–y) – 5
Bµi tËp 66( SGK-29)
Quang trả lời đúng, vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_16_chia_da_thuc_cho_don_thuc_nguyen_th.doc