Giáo án Đại số 8 tiết 13 và tiết 14

Giáo án Đại số 8 tiết 13 và tiết 14

 Tiết 13: LUYỆN TẬP

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hẳng đẳng thức, nhóm các hạng tử.

2 Kỹ năng

- Rèn kĩ năng tìm nhân tử chung, nhận dạng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Giáo viên: Bảng phụ

Học sinh : Thước SGK

 

doc 5 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 tiết 13 và tiết 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/09/2011	 	Ngày dạy:
 Tiết 13: luyện tập
I. Mục đích – Yêu cầu
1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hẳng đẳng thức, nhóm các hạng tử.
2 Kỹ năng
- Rèn kĩ năng tìm nhân tử chung, nhận dạng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
II. phương tiện dạy học
Giáo viên: Bảng phụ 
Học sinh : Thước SGK
iii tiến trình bài dạy
T.G
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
T.bị
10
ph
Chũă bài về nhà
I. Chữa bài về nhà.
a. 3x2 – 3xy – 5x + 5y
= 3x(x – y) – 5(x – y)
= (x – y) (3x – 5)
b. x2 + 4x – y2 + 4
= (x2 + 4x + 4) – y2
= (x + 2) 2 – y2 
= (x + y +2) (x – y +2)
Hoạt động 1 HS1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a. 3x2 – 3xy – 5x + 5y
b. x2 + 4x – y2 + 4
HS 1 lên bảng thực hiện
HS khác nhận xét
Bảng phụ
20 ph
II. Luyện tập.
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 1: phân tích đa thức thành nhân tử.
a. x2+4xy+4y2-xz-2yz
= (x2+4xy+4y2) – (xz+2yz)
= (x+2y)2 –z(x+2y)
= (x+2y)(x+2y-z)
b. x2 – 6xy +9y2 –z2+6zt-9t2
= (x2 – 6xy +9y2) –(z2-6zt+9t2)
= (x-3y)2- (z-3t)2
= (x-3y+z-3t)(x-3y-z+3t)
Dạng 2: Tìm x
Bài 50 SGK 23
a. x(x-2) + x – 2 = 0
x(x-2) + (x-2) = 0
(x-2)(x+1) = 0
x = 2 hoặc x = -1
b. 5x(x-3) –x +3 = 0
5x(x – 3) – (x-3) = 0
(x-3)(5x-1) = 0
x = 3 hoặc x = 
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
A= 3x3 – 2y3- 6x2y2 +xy
Với x = 8, y = 2
Ta có A= 3x3 – 2y3- 6x2y2 +xy
= (3x3 -6x2y2) – (2y3 – xy)
= 3x2(x – 2y2) +y(x-2y2)
= (x-2y2)(3x2+y)
X=8, y=2
=> Giá trị của A là:
(8-2.22)(3.82+2)=0
Dạng 4: Tính nhanh.
a. 12,7 . 7,3 – 4,5 . 2,7 – 7,3 . 4,5 + 2,7 . 12,7
b. 352 + 402 – 252 + 35. 80
GV: chúng ta đã vận dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử?
* Muốn tìm x trong bài toán trên ta phảI làm gì?
* GV chốt phương pháp giài:
- Phân tích đa thức ở VT thành nhân tử
- áp dụng công thức 
A.B= 0 => A = 0 hoặc B = 0
* Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
* GV yêu cầu HS tính theo cách 2
GV phân tích biểu thức cần tính nhanh ra thừa số để tính
HS1 lên bảng làm
HS 2 lên bảng làm
Đã phối hợp các phương pháp: đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức.
Đưa đa thức VT về dạng tích
HS lên bảng làm
C1: Thay giá trị của biến vào biểu thức A
C2: Phân tích đa thức thành nhân tử, sau đó thực hiện tính.
2 HS lên bảng thực hiện
VI.Về nhà: 5ph
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
- BT:
1. x2 – 6xy + 9y2
2. x3 + 6x2y + 12xy2 + 8y3
3. x3 – 64
4. 125x3 + y6
Bảng phụ dùng trong bài
Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a. 3x2 – 3xy – 5x + 5y
b. x2 + 4x – y2 + 4
Lửu yự khi sửỷ duùng giaựo aựn
..
Ngày soạn: 01/10/2011	Ngày dạy:
Tiết 14: Luyện tập
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
- Giúp học sinh được rèn luyện; củng cố về các phương pháp PTĐT thành ntử. 
- HS được rèn luyện; củng cố các kỹ năng phối hợp các phương pháp PTĐT thành nhân tư; có kỹ năng nhận xét; xử lý linh hoạt các thông tin toán học.
- HS được biết thêm về phương pháp “tách hạng tử”, phương pháp thêm,bớt cùng một hạng tử vào biểu thức 
2 Kỹ Năng
 được rèn luyện về kỹ năng này trong khi phối hợp các phương pháp PTĐT thành nhân tử.
3 TháI độ 
-HS có tháI độ cẩn thận, yêu thích môn học 
II. phương tiện dạy học
Giáo viên: bảng phụ
Học sinh: Ôn các kiến thức đã học.
Iii tiến trình bài dạy
T.G
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của hs
T.bị
10 ph
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
a) x4 + 2x3 + x2 = x2 (x2 + 2x + 1) = x2 (x + 1)2
b) x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y = x3+ 3x2y + 3xy2 + y3 – (x + y)
 = (x + y)3 – (x + y) = (x + y) [(x + y)2 – 1] = (x + y) (x + y – 1)(x + y + 1)
c) 5x2 - 10xy + 5y2 – 20z2 = 5 (x2 - 2xy + y2 – 4z2) 
 = 5 [(x – y)2 – (2z)2] = 5 (x – y – 2z) (x – y + 2z)
Gọi hs lên bảng làm bài
* GV chốt: Các phương pháp PTĐT thành nhân tử: NTC đ HĐT đ Nhóm.
+ 3 hs lên bảng làm bài 34 (sbt 7)
	+ Dưới lớp chia 3 nhóm làm 3 đề.
+ HS từng nhóm nhận xét kết quả - phân tích lời giải của bạn ị Rút ra kết luận
Bang phụ
10 ph
Hoạt động 2I/ Chữa bài về nhà
Bài 55 (sgk) Tìm x: 
 x3 - x = 0 x.( x2 - )= 0
ị x .(x - )(x + ) = 0
ị x = 0 hoặc x - = 0 hoặc x + =0
ị x = 0 hoặc x = hoặc x =-
Vậy x ẻ {0 ; ; -}
* Chốt: Phương pháp giải:
Bước 1: Đưa về dạng f(x) = 0
Bước 2: Phân tích f(x) thành tích.
Bước 3: Cho từng nhân tử bằng ) ị Tìm x
Bước 4: Tập hợp các giá trị của x vừa tìm được thoả mãn f(x) = 0.
Chú ý: Đây cũng là phương pháp tìm nghiệm của đa thức (biến x) bậc cao (2)
- GV gọi hs nêu kết quả phân tích đa thức thành nhân tử ở bài 53 (sgk) ị Treo bảng phụ ghi đáp án của bài
3 hs chữa bài 55 (sgk). HS so sánh đáp số.
HS trả lời miệng
20 
ph
Hoạt động 3
II/Luyện tập
Bài 36 (sbt 7)
x2 + 4x + 3 = x2 + 3x + x + 3 = 
Hoặc = x2 + 4x + 4 - 1
2x2 + 3x - 5 = 2 x2 - 2x + 5x – 5
 =.
-5 x2 + 16x -3 = -5 x2 + 15x + x-3
 = 
-6 x2 + 7x - 2 = -6 x2 + 3x + 4x -2
 = .
Bài 58 (sgk 25)
Ta có n3 – n = n(n2 – 1)
 = n(n – 1) (n + 1)
Với "n ẻ Z thì n – 1, n, n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên trong đó phải có 1 số chẵn 
ị (n – 1)n(n + 1) 2 (1)
Tương tự trong 3 số đó có 1 số 3
 ị (n – 1)n(n + 1) 3 (2)
Từ (1) và (2) có:
(n – 1). n .(n + 1) 6 
Hay (n3 – n) 6 với "n ẻ Z
Hoạt động 3 * áp dụng phần hướng dẫn ở trên làm bài tập 36 (sbt 7)
+ Đọc đề bài? Bài tập yêu cầu điều gì? 
Để c/m (n3 – n) 6 cần phải viết tổng (n3 – n) về dạng tích các thừa số sao cho tích đó 6.
Hãy phân tích .
+ (n – 1). n .(n + 1) 6 vì sao? 
1 hs trình bày bài giải.
ị GV treo đáp án ở bảng phụ
* Chốt: Tính chất chia hết của tích; tính chất chia hết của các số tự nhiên trên N (1 vài tính chất cơ bản)
Củng cố: 
Sau từng phần – Các dạng toán đã giải trong giờ và kiến thức cơ bản được áp dụng.
HS chia nhóm
ị HS mỗi nhóm chữa 2 bài ị Nêu nhận xét
* HS làm bài tập 58 (sgk 25)
Về nhà: (2’)
+ Ôn các phương pháp PTĐT thành nhân tử
+ Bài tập: 52, 56 (sgk 25); 37 (sbt 7)
Bảng phụ dùng trong bài
a) x4 + 2x3 + x2 
b) x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y 
c) 5x2 - 10xy + 5y2 – 20z2 
Lửu yự khi sửỷ duùng giaựo aựn
Yeõn Phuực ngaứy..thaựng.naờm2011
Duyeọt cuỷa BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 8 5 cot.doc