Giáo án Đại số 8 - Tiết 13: Luyện tập - Võ Hữu Nghĩa

Giáo án Đại số 8 - Tiết 13: Luyện tập - Võ Hữu Nghĩa

I\ Mục tiêu:

-Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.

-HS sử dụng phối hợp các phương pháp giải thành thạo các bài tập.

II\ Chuẩn bị:

III\ Hoạt động dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 13: Luyện tập - Võ Hữu Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Đất Đỏ	GIÁO ÁN
Trường THCS Châu Văn Biếc
GV: Võ Hữu Nghĩa
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I\ Mục tiêu:
-Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
-HS sử dụng phối hợp các phương pháp giải thành thạo các bài tập.
II\ Chuẩn bị:
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nêu tất cả các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử:
-Đặt nhân tử chung.
-Dùng hằng đẳng thức.
-Nhóm hạng tử.
-Phối hợp nhiều phương pháp.
Bài 54: Phân tích đa tức thành nhân tử:
a\ x3+2x2y+xy2-9x
b\ 2x-2y-x2+2xy-y2
c\ x4-2x2
 Nhắc lại về số thực (căn bậc hai)
Một tích bằng 0 khi nào?
a\ x3+2x2y+xy2-9x=x(x2+2xy+y2-9)
= x[(x2+2xy+y2)-9]=x[(x+y)2-32]
=x(x+y+3)(x+y-3)
b\ 2x-2y-x2+2xy-y2 =(2x-2y)-(x2-2xy+y2)
 = 2(x-y)-(x-y)2=(x-y)(2-x+y)
c\ x4-2x2 =x2(x2 -2)=x2(
Một trong các số hạng của nó phải bằng 0
Bài 55: Tìm x biết:
a\ x3-=0
b\ (2x-1)2-(x+3)2 =0
a\ x3-=0
b\ (2x-1)2-(x+3)2 =0
Bài 57: Phân tích đa thức thành nhân tử
a\ x2-4x+3
b\ x2-x -6
c\ x4+4
Bài c \ nếu ta thêm và bớt cho 4x2 thì sẽ xuất hiện hằng đẳng thức.
a\ x2-4x+3=x2-x-3x+3=(x2-x)-(3x-3)
 =x(x-1)-3(x-1)=(x-1)(x-3)
b\ x2-x -6=x2+2x-3x-6=(x2+2x) –(3x+6)
 = x(x+2)-3(x+2)=(x+2)(x-3)
c\ x4+4= x4+4x2+4 -4x2=(x2+2)2- (2x)2
 = (x2+2+2x)(x2+2-2x)
Bài 58: Chứng minh n3-n chia hết cho 6 với mọi n
Hãy phân tích n3-n thành nhân tử
Hãy nhận xét tích (n-1)n(n+1) 
n3-n =n(n2-1) = (n-1)n(n+1)
(n-1)n(n+1) là ba số nguyên liên tiếp
Ta có 
Vậy (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Xem lại qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Xem lại khái niệm đơn thức.
Nắm qui tắc chia đơn thức cho đơn thức và áp dụng vào các bài ? 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_13_luyen_tap_vo_huu_nghia.doc