Tiết 13:
LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
- Giới thiệu cho HS phương pháp tách , thêm bớt hạng tử.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ:
- Ôn tập tốt các phương pháp đã học, tự giác, có ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, đề kiểm tra + đáp án, pht.
- HS: Nháp, giấy kiểm tra.
Lớp 8A. Tiết: . Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 8B. Tiết : . Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp 8C. Tiết : . Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Tiết 13: LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. - Giới thiệu cho HS phương pháp tách , thêm bớt hạng tử. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Thái độ: - Ôn tập tốt các phương pháp đã học, tự giác, có ý thức học tập. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ, đề kiểm tra + đáp án, pht. - HS: Nháp, giấy kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: không. 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung HĐ 1: Luyện tập -GV: Đưa bài 55 a,b (SGK – 25) lên bảng phụ. Để tìm x trong bài toán trên ta làm như thế nào ? - Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày. - Cho Hs nhận xét. - GV: Nhận xét. - GV: Yêu cầu HS làm tiếp Bài 53(sgk/25). Đa thức: x2 – 3x + 2 được biến đổi thành đa thức nào ? - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời tiếp. - Tương tự hãy PT đa thức sau thành NT: x2 + 5x + 6 - GV giới thiệu cách TQ. - GV nhấn mạnh: Ngoài cách tách các hạng tử ta còn có thể thêm bớt các hạng tử. - GV minh hoạ bằng Bài 57d (SGK – 25). - GV: Nhấn mạnh kiến thức. - HS quan sát, đọc và suy nghĩ rồi trả lời. - 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS ghi bài - HS quan sát GV HD và thực hiện theo HD của GV. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời tiếp. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm. - HS chú ý - HS nghe và ghi bài. - HS nghe. - HS quan sát và thực hiện theo GV. Bài 55 (SGK – 25): a. x3 - x = 0 x(x2 - ) = 0 x(x - )(x + ) = 0 x = 0; x = ; x = - b. (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0 . = 0 (3x + 2)(x – 4) = 0 x = - và x = 4 Bài 53 (SGK/25): a. x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2 = (x2 – x) + (-2x + 2) = x(x – 1) – 2(x – 1) = (x – 1)(x – 2) c. x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6 = (x2 + 2x) + (3x + 6) = x(x + 2) + 3(x + 2) = (x + 2)(x + 3) -Tổng quát: ax2 + bx + c = ax2 + b1x + b2x +c phải có: Bài 57 (SGK – 25) d. x4 + 4 = x4 + 4x2 + 4 – 4x2 = (x4 + 4x2 + 4) – 4x2 = (x2 + 2)2 – (2x)2 = (x2 + 2 + 2x)(x2 + 2 – 2x) HĐ 2: Kiểm tra 15 phút - GV: Đưa đề bài kiểm tra lên bảng phụ. - GV: Quan sát HS thực hiện. - GV: Sau khi HS nộp bài xong, GV đưa đáp án cho HS tự đối chiếu. - HS chú ý, làm bài - HS thực hiện - HS theo dõi, ghi bài Đề bài: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. 3x – 6y b. x2 – xy + x – y c. x3 - 3x2 - 4x + 12 d. 2x2 - 2y2 - 6x - 6y e. x3 + 3x2 - 3x - 1 Đáp án và biểu điểm: a. 3x – 6y = 3(x – 2y) (1 điểm) b. x2 – xy + x – y = (x2 + x) – (xy + y) (1 điểm) = x(x + 1) – y(x + 1) (1 điểm) = (x + 1)(x – y) (0,5 điểm) c. x3 - 3x2 - 4x + 12 = x2 (x - 3) - 4(x - 3) (1 điểm) = (x - 3) (x2 - 4) (0,5 điểm) = (x - 3)(x - 2)(x + 2) (1 điểm) d. 2x2 - 2y2 - 6x - 6y = 2 [(x2 - y2) - 3 (x+ y)] (1 điểm) = 2 [(x - y)(x+y) - 3 (x+y) (0,5đ) = 2 (x + y) (x - y - 3) (0,5 điểm) e. x3 + 3x2 - 3x - 1 = (x3 - 1) + (3x2 - 3x) (0,5 điểm) = (x - 1)(x2 + x + 1) + 3x (x - 1) ( 1 điểm) = (x - 1)(x2 + 4x + 1) (0,5 điểm) 3.Củng cố: - Nhắc lại kiến thức bài học. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. Ôn tập các phương pháp PT đa thức thành nhân tử. - Luyện làm các dạng bài tập tách, thêm bớt các hạng tử. - Đọc trước §10. Chia đơn thức cho đơn thức. Lớp 8A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: Vắng: Lớp 8B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: Vắng: Lớp 8C. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: Vắng: Tiết 14: §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - HS nắm được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Thực hiện tốt phép chia đơn thức cho đơn thức. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng chia đơn thức cho đơn thức. 3. Thái độ: - Có hứng thú học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, bút dạ. - HS: Nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS KT cần đạt HĐ 1: Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B - GV: Trong tập hợp số nguyên chúng ta đã biết về phép chia hết: Cho a, b Z; b 0 khi nào ta nói ab ? - Tương tự: cho A và B là 2 đa thức ; B 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho: A = B.Q; sau đó GV giới thiệu đa thức A, B, Q. - Trong bài này ta sẽ xét dạng đơn giản nhất đó là chia đơn thức cho đơn thức. - HS trả lời: nếu có q Z sao cho: a = b.q ta nói ab. - HS nghe và ghi bài. - HS nghe. - Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho: A = B.Q A là đa thức bị chia B là đa thức chia Q là đa thức thương Kí hiệu: Q = A:B hay Q = HĐ 2: 1. Quy tắc - GV: Ta đã biết ; m, n N; m n thì: xm : xn = xm – n nếu m n xm : xn = 1 nếu m = n Vậy xm xn khi nào? - Cho HS làm ?1 (SGK /26) - 15x7 : 3x2 em đã thực hiện phép chia này như thế nào? - Tương tự: phép chia ở câu c có phải là phép chia hết ko? - GV: Cho HS làm tiếp ?2. a. Tính: 15x2y2 : 5xy2 Em thực hiện phép chia này như thế nào? - Phép chia này có phải là phép chia hết ko? - Yêu cầu HS làm tiếp câu b. - Phép chia này có phải là phép chia hết ko? - GV: Nhận xét. - GV: Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? - Gọi HS đọc nội dung phần nhận xét. - Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào? - Đưa quy tắc lên bảng phụ, gọi 2 HS đọc lại. - GV: Nhấn mạnh kiến thức. - HS nghe GV giới thiệu và ghi bài - HS trả lời. - HS thực hiện ?1. - HS nêu cách làm: 15 : 3 = 5 x7 : x2 = x5 15x7 : 3x2 = 5x5 - HS trả lời. - HS đọc đề bài - HS trả lời. - HS thực hiện - HS trả lời - HS ghi bài - Hs trả lời. - Hs trả lời như phần nhận xét. - HS đọc nhận xét. - HS nêu cách làm như SGK – 26. - HS đọc quy tắc. - HS ghi nhớ 1. Quy tắc. - Ở lớp 7: xm : xn = xm – n nếu m n xm : xn = 1 nếu m = n xm xn khi m n ?1: a. x3 : x2 = x3 – 2 = x b. 15x7 : 3x2 = 5x5 c. 20x5 : 12x = x4 ?2: a. 15x2y2 : 5xy2 15 : 5 = 3 x2 : x = x y2 : y2 = 1 15x2y2 : 5xy2 = 3x b. 12x3y : 9x2 12 : 9 = x3 : x2 = x y : 1 = y 12x3y : 9x2 = xy - Nhận xét: (SGK / 26) - Quy tắc: (SGK / 26) HĐ 3: 2.Áp dụng - GV: Yêu cầu HS làm ?3 - Cho HS nhận xét. - GV: Nhận xét chung - HS làm ?3 vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS chú ý 2. Áp dụng. ?3: a. 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z b. P = 12x4y2 : (-9xy2) = - x3 Thay x = -3 vào P ta được: P = - .(-3)3 = - .(-27) = 36 3. Củng cố: - Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ? - Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững KN đa thức A B; khi nào đơn thức A cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức. - BTVN: Bài 59, 61, 62 (SGK / 26) và Bài 39, 40, 41 (SBT/ 7) - Đọc trước §11. Chia đa thức cho đơn thức. ---------------------------------------o0o--------------------------------------------- Lớp 8A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Lớp 8B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Lớp 8C. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: . Vắng: Tiết 15 +16: §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS cần nắm được khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B. - HS nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng quy tắc vào giải bài tập. 3. Thái độ: - Có hứng thú học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, pht, bút dạ. - HS: Nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: *TIẾT 1: - Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? - Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B ? - Chữa bài 61 (a,b) (SGK / 27) * TIẾT 2: - Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B ? 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung HĐ 1: 1.Quy tắc. - GV: Cho HS thực hiện ?1: Cho Hs tham khảo SGK sau 2’ gọi 2 HS lên bảng làm. - GV: Nhận xét. - GV chỉ vào ?1 của HS và giới thiệu đó là cách chia một đa thức cho một đơn thức. Thương của phép chia là: 2x2 – 3xy + - Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào? - Một đa thức muốn chia hết cho một đơn thức thì cần phải có điều kiện gì? - Yêu cầu một HS đọc nội dung quy tắc. - Cho Hs tự nghiên cứu ví dụ trong SGK – 28. - Lưu ý HS: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. - HS đọc ?1 và tham khảo SGK. 2 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm vào vở. - HS ghi bài - HS nghe GV giới thiệu. - HS trả lời. HS: tất cả các hạng tử của đa thức đều phải chia hết cho đơn thức. - HS làm BT. 1 HS trả lời miệng. - HS đọc quy tắc. - HS nghiên cứu ví dụ (SGK– 28). 1 HS đọc to nội dung ví dụ trước lớp. - HS nghe. 1. Quy tắc. ?1: (6x3y2 – 9x2y3 + 5xy2): 3xy2 = (6x3y2:3xy2)+ (–9x2y3: 3xy2) +(5xy2: 3xy2) = 2x2 – 3xy + * Quy tắc: (SGK /28) * Ví dụ: (SGK /28) HĐ 2: 2. Áp dụng. - Yêu cầu HS thực hiện ?2 (GV đưa đề bài lên bảng phụ) - Gợi ý: Hãy thực hiện phép tính theo quy tắc đa học. - Vậy bạn Thoa giải đúng hay sai? - Để chia một đa thức cho một đơn thức ngoài cách áp dụng quy tắc ta còn có thể làm thế nào? -Áp dụng làm câu b. - GV: Nhận xét chung. - Hs đọc đề bài. - HS thực hiện - HS trả lời. - HS nêu cách làm: PT đa thức bị chia thành Ntử (là đơn thức) rồi thực hiện như chia một tích cho một tổng. - Hs làm tiếp câu b. - HS ghi bài 2. Áp dụng. ?2: a. (4x4 – 8x2y2+ 12x5y) : (-4x2) = - x2 + 2y2 – 3x3y. Bạn Hoa giải đúng. b. (20x4y - 25x2y2 - 3x2y): 5x2y = : 5x2y = 4x2 – 5y2 - 3. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức bài học. - Nhắc lại các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. - BTVN: Bài 63 à 66 (SGK / 29) và Bài 44, 45 (SBT / 8) --------------------------------O0O------------------------------------- Lớp 8A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: Vắng: Lớp 8B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: Vắng: Lớp 8C. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: Vắng: *TIẾT 2: HĐ 3: Luyện tập - GV: Nhắc lại kiến thức. - GV:Cho HS làm Bài 63 (SGK/ 28) - GV: Nhận xét, cho điểm HS. -GV: Cho HS làm Bài 64 (SGK-28) - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một câu. a.(- 2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 b.(x3-2x2y+3xy2): c. (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy - Cho HS nhận xét. - GV: Nhận xét. -GV: Cho HS làm Bài 65 (SGK-28) - GV: Nhận xét. - GV: Cho HS làm Bài 66 (SGK/29) lên bảng phụ. Yêu cầu Hs đọc và trả lời miệng. - GV: Nhận xét chung. - HS lắng nghe - HS trả lời miệng - HS ghi bài - HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - Hs nhận xét. - HS ghi bài - HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở - HS ghi bài - HS đọc đề bài trên bảng phụ, 1 HS trả lời miệng. - HS ghi nhớ Bài 63 (SGK /28): Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B. Bài 64 (SGK /28): ... vở. 1 HS lên bảng viết. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS hoạt động nhóm nhỏ làm bài theo y/c của GV. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày. - HS nhận xét. - HS ghi bài. 2. Ôn tập 7 HĐT đáng nhớ. 1. (A+B)2 = A2 + 2AB + B2 2. (A-B)2 = A2 - 2AB + B2 3. A2 – B2 = (A + B)(A – B) 4. (A+B)3 = A3+3A2B+3AB2+B3 5. (A-B)3 = A3-3A2B+3AB2-B3 6. A3-B3 = (A – B)(A2+AB+B2) 7. A3+B3 = (A + B)(A2- AB+B2) Bài 77 (SGK - 33): a. M = x2+4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4 M = (x – 2y)2 = (18 – 2.4)2 = 102 = 100 b. N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6; y = 8. N = (2x)3 – 3(2x)2y + 3.2xy2 – y3 = (2x – y)3 = (2.6 – (-8))3 = 203 = 8000 Bài 78 (SGK - 33): a. x2 – 4 – (x2 + x – 3x – 3) = x2 – 4 – x2 - x + 3x + 3 = 2x – 1 b. = = (5x)2 = 25x2 Bài 79 (SGK – 33): a. x2 – 4 + (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2 + x – 2) = (x – 2).2x = 2x(x – 2) b. x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2) = x = x(x – y – 1)(x + y – 1) 3. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức bài học. 4. HDVN: - Ôn tập các quy tắc về chia đa thức. - Làm BT: Bài 80, 81, 82, 83 (SGK – 33) - Tiết sau ôn tập tiếp chương I. ------------------------------o0o---------------------------------- Lớp 8A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: ; Vắng: Lớp 8B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: ; Vắng: Lớp 8C. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: ; Vắng: Tiết 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố cho HS về chia đa thức. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải các loại bài tập phát triển tư duy. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, pht, thước thẳng. - HS: Làm các câu hỏi và bài tập trong chương, nháp, MTBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Không. 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS KT cần đạt HĐ 2: Ôn tập về chia đa thức. - Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? Đa thức A chia hết cho đơn thức B? Đa thức A chia hết cho đa thức B? - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 80 (SGK – 33) - Cho HS nhận xét. - Phép chia trên có phải là phép chia hết ko? - GV: Chuẩn kiến thức. - HS trả lời các câu hỏi của GV. - 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS ghi bài Bài 80 (SGK – 33) a. 6x3 - 7x2 – x + 2 2x + 1 - 6x3+ 3x2 3x2 – 5x +2 -10x2– x + 2 - -10x2–5x 4x + 2 - 4x + 2 0 b. x4 - x3 + x2 + 3x x2 -2x + 3 - x2 + x x4- 2x3+3x2 x3- 2x2+ 3x - x3- 2x2+ 3x 0 c. (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3) = :(x + y + 3) = (x + y + 3)(x – y + 3): (x+y+3) = (x – y + 3) HĐ 2: Bài tập phát triển tư duy. - GV: Cho HS làm bài tập 82 (SGK-33) CM: a. x2 – 2xy + y2 + 1 0 x, y R - Em có nhận xét về vế trái của bất đẳng thức? - Vậy làm thế nào để CM được bất đẳng thức? b. x – x2 – 1 < 0 xR - Hãy biến đổi biểu thức VT sao cho tất cả các hạng tử chứa biến nằm trong bình phương của một tổng hoặc một hiệu. - Cho HS làm tiếp bài 83 (SGK – 33) Tìm n Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 - Hãy thực hiện phép tính chia - Vậy Với n Z thì n – 1 Z 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi Z hay 2n + 1 Ư(3) 2n + 1 - Yêu cầu HS giải tiếp. - GV: Nhận xét. - GV: Nhận xét chung. - HS đọc đề bài. - HS vế trái của BĐT có chứa (x-y)2 - HS trả lời, GV ghi lại. - HS biến đổi theo HD của GV. - HS đọc đề bài. - HS thực hiện phép chia. - HS nghe, ghi bài - HS giải tiếp. - HS nghe. - HS ghi bài Bài 82 (SGK – 33) a. x2 – 2xy + y2 + 1 0 - Ta có: (x – y)2 0 x, y (x – y)2 + 1 0 x, y hay x2 – 2xy + y2 + 1 0 x, y b. x – x2 – 1 < 0 , xR = - (x2 – x + 1) = - (x2 – 2.x. + ) = - Có: > 0 x - < 0 x Hay x – x2 – 1 < 0 x Bài 83 (SGK – 33): 2n2 – n + 2 2n + 1 - n -1 2n2 + n - 2n + 2 - - 2n – 1 3 - Ta có: Với n Z thì n – 1 Z 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi Z hay 2n + 1 Ư(3) 2n + 1 - Ta có: 2n + 1 = 1 n = 0 2n + 1 = -1 n = -1 2n + 1 = 3 n = 1 2n + 1 = -3 n = -2 Vậy 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi: n 3. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức bài học. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các BT đã chữa. - Ôn tập lại các câu hỏi của chương. - BTVN: Bài 81(sgk/33) - Tiết sau kiểm tra một tiết. --------------------------------------------o0o--------------------------------------------- Lớp 8A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: ; Vắng: Lớp 8B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: ; Vắng: Lớp 8C. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: ; Vắng: Tiết 21: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của HS vào giải bài tập. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng trình bày bài tập dạng chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác, trung thực. II. CHUẨN BỊ: - GV: Ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra + đáp án. - HS: Giấy kiểm tra, nháp, mtbt. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: không. 2. Bài mới: A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL 1. Chia đa thức. - Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. Số câu Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 4 Số câu: 1 Số điểm: 4 = 40% 2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ. - Nhớ được các hằng đẳng thức: Hiệu hai bình phương, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. - Tính giá trị hoặc rút gọn được các biểu thức dạng đơn giản. Số câu Số điểm Số câu: 4 Số điểm: 2 Số câu: 1 Số điểm: 2 Số câu: 5 Số điểm: 4 = 40 % 3. Phân tích đa thức thành nhân tử. - Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: PP đặt nhân tử chung, PP nhóm hạng tử, PP dùng HĐT. Số câu Số điểm Số câu: 2 Số điểm: 2 Số câu: 2 Số điểm: 2 = 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ % Số câu: 4 TN: 4 câu TL: Số điểm = 2. 20 % Số câu: 3 TN: TL: 3 câu Số điểm = 4 40 % Số câu: 1 TN: TL: 1 câu Số điểm = 4 40 % Số câu: 8 Số điểm =10 100% B. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I: I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Hãy ghép mỗi câu ở cột A với một câu ở cột B để được hằng đẳng thức đúng. Cột A Cột B 1. (A – B)(A2 + AB + B2) 2. A2 – B2 3. (A – B)3 4. A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 a. (A – B)(A + B) b. (A + B)3 c. A3 - B3 e. (A + B)(A2 – AB + B2) h. A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 1 ... ; 2 .... ; 3 .... ; 4 .... . II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 1 (2 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a. x2 – xy + x – y b. x3 + 2x2 + x. Câu 2 (2 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau : Q = ( x + y ) 2 + ( x – y) 2 + 2 ( x – y )( x + y) tại x = 2, y = 2003 Câu 3 (4 điểm): Tìm n Z để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 C. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: Câu Đáp án Điểm TRẮC NGHIỆM Mỗi ý đúng: 0,5 điểm. 1 c ; 2 a ; 3 h ; 4 b. 2 TỰ LUẬN 1 a. x2 – xy + x – y = (x2 + x) – (xy + y) = x(x + 1) – y(x + 1) = (x + 1)(x – y) b. x3 + 2x2 + x = x(x2 + 2x + 1) = x(x + 1)2 1 1 2 - Ta có : Q = ( x + y ) 2 + ( x – y) 2 + 2 ( x – y )( x + y) =x2 +2xy +y2 + x2 - 2xy +y2 + 2x2 - 2y2 = 4x2 - Thay x= 2 vào biểu thức trên , ta được: Q = 4.22= 16 1 0,5 0,5 3 - Thực hiện phép chia: 2n2 – n + 2 2n +1 - 2n2 + n n -1 -2n+2 - -2n -1 3 - Ta có: - Với n Z thì n – 1 Z 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi Z hay 2n + 1 Ư(3) 2n + 1 - Ta có: 2n + 1 = 1 n = 0 2n + 1 = -1 n = -1 2n + 1 = 3 n = 1 2n + 1 = -3 n = -2 Vậy 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi: n 1 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3. Củng cố: - Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra. 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra. - Xem trước §1.Phân thức đại số. ------------------------------------------o0o-------------------------------------------- Lớp 8A. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: ; Vắng: Lớp 8B. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: ; Vắng: Lớp 8C. Tiết: . Ngày dạy: . Sĩ số: ; Vắng: CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22: §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số. - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm rõ tính chất cơ bản của 2 phân thức. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng nhận biết các phân thức đại số và sử dụng các tính chất cơ bản của hai phân thức vào giải bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, bút dạ. - HS: Nháp, pht. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung HĐ1: 1.Định nghĩa. - GV: Cho HS quan sát các biểu thức có dạng trong (sgk/ 34). - Nhận thức các biểu thức đó có dạng như thế nào? - Với A, B là các biểu thức như thế nào? Cần có ĐK gì? - Giới thiệu các biểu thức như thế được gội là phân thức đại số. (phân thức) - Giới thiệu định nghĩa phân thức đa số. Gọi HS đọc lại định nghĩa. - Giới thiệu các thành phần của phân thức. - GV: Cho HS làm ?1 và ?2 - GV: Nhận xét. - Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ? - Biểu thức có là phân thức đại số ko ? - GV: Chuẩn kiến thức. - HS quan sát các biểu thức. - HS có dạng - HS: A, B là các đa thức, B 0 - HS ghi lại các VD về phân thức đại số. - HS đọc lại ĐN - Hs nghe và ghi vở. - HS làm ?1 và ?2 - HS ghi bài - HS lấy ví dụ. - HS: ko vì mẫu thức ko phải là đa thức. - HS ghi nhớ 1. Định nghĩa. * VD: ; ....là các phân thức đại số. * ĐN: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A được gọi là tử thức, B gọi là mẫu thức ( hay mẫu). ?1: - Số 0, số 1 cũng là các phân thức đại số. ?2: Số thực a bất kỳ cũng là 1 phân thức vì a = * VD: .... HĐ 2: 2. Hai phân thức bằng nhau. - GV: Cho HS nhắc lại khái niệm 2 phân số bằng nhau ? - Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số, ta cũng có định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. GV nêu định nghĩa (SGK/35). Y/c HS nhắc lại. -GV: Cho HS làm ?3. Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. - Cho HS nhận xét. - GV: Cho HS lên làm ?4: - GV: Nhận xét - GV: Cho HS làm tiếp ?5. - GV: Nhận xét chung. - HS nhắc lại. - HS nghe. - HS nhắc lại ĐN - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS lên bảng làm ?4. HS dưới lớp làm vào vở. - HS ghi bài - HS làm ?5. - HS ghi nhớ 2. Hai phân thức bằng nhau. * ĐN: Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.Ta viết: nếu A.D = B.C với B, D 0 * VD: vì (x – 1)(x+1) = 1.(x2 – 1) ?3: vì 3x2y.2y3=6xy3.x ?4: Xét x(3x + 6) và 3(x2 + 2x) x(3x + 6) = 3x2 + 6x 3(x2 + 2x) = 3x2 + 6x x(3x + 6) =3(x2 + 2x) ?5: Quang sai vì 3x + 3 3x.3 Bạn Vân đúng. 3. Củng cố: - Thế nào là phân thức đại số ? - Thế nào là 2 phân thức bằng nhau ? 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc ĐN phân thức đại số, 2 phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. - BTVN: Bài 2, 3 (SGK /36); Bài1, 2, 3 (SBT / 15, 16) - Đọc trước §2.Tính chất cơ bản của phân thức. ----------------------------------o0o-------------------------------
Tài liệu đính kèm: