Giáo án Đại số 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Võ Hữu Nghĩa

Giáo án Đại số 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Võ Hữu Nghĩa

I\ Mục tiêu:

-HS biết nhóm các hạng tử thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử .

II\ Chuẩn bị:

III\ Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ

Phân tích đa thức sau thành nhân tử :

x6 - 1

x6 – 1= (x2)3 -13= (x2-1)(x4+x2+1)

 = (x+1)(x-1)( x4+x2+1)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Võ Hữu Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Đất Đỏ	GIÁO ÁN
Trường THCS Châu Văn Biếc
GV: Võ Hữu Nghĩa
Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP
 NHÓM HẠNG TỬ
I\ Mục tiêu:
-HS biết nhóm các hạng tử thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử .
II\ Chuẩn bị:
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
x6 - 1
x6 – 1= (x2)3 -13= (x2-1)(x4+x2+1)
 = (x+1)(x-1)( x4+x2+1)
HOẠT ĐỘNG 2 : Các ví dụ
Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
x2-3x+xy-3y
Sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức được không?
Nếu nhóm riêng hai hạng tử thì xuất hiện nhân tử chung.
-Cho HS nhóm 
- Gọi 2 Hs thực hiện 2 cách khác nhau.
Cho HS so sánh hai kết quả
Chú ý có nhiều cách nhóm nhưng phải nhóm thích hợp để có thể tiếp tục sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung hay dùng hằng đẳng thức.
Các hạng tử không có nhân tử chung , không có dạng hằng đẳng thức. 
Cách 1: x2-3x+xy-3y=(x2-3x)+(xy-3y)
 = x(x-3)+(y(x-3)=(x-3)(x+y)
Cách 2: x2-3x+xy-3y=(x2+xy)-(3x+3y)
 = x(x+y)-3(x+y)=(x+y)(x-3)
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
2xy+3z+6y+xz
C1: 2xy+3z+6y+xz = (2xy+6y) + ( 3z+xz)
= 2y(x+3) + z(3+x) = (x+3)(2y+z)
C2: 2xy+3z+6y+xz =(2xy+xz)+(3z+6y)
 =x(2y+z)+3(z+2y) = (2y+z)(x+3)
Ví dụ 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2+4x-y2+4
Đối với bài trên ta đã sử dụng phương pháp nào?
x2+4x-y2+4=(x2+4x+4)-y2=(x+2)2-y2
 =(x+2+y)(x+2-y)
Nhóm và hằng đẳng thức
HOẠT ĐỘNG 3: Aùp Dụng
Thực hiện ?1 sgk: Tính nhanh
15.64+25.100+36.15+60.100
15.64+25.100+36.15+60.100
= (15.64+36.15)+(25.100+60.100)
= 15(64+36)+100(25+60)=1500+8500=10000
Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phân tích đến khi nào không thể phân tích được nữa.
Thực hiện ?2:
Khi phân tích đa thức: x4-9x3+x2-9x có 3 đáp án:
Chọn đáp án hoàn chỉnh nhất
Đáp án của An hoàn chỉnh nhất:
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP
Bài 47: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a\ x2-xy+x-y
b\ xz+yz-5(x+y)
c\ 3x2+6xy+3y2-3z2
a\ x2-xy+x-y=( x2-xy)+( x-y)=x(x-y)+(x-y)
 = (x-y)(x+1)
b\ xz+yz-5(x+y)=( xz+yz) -5(x+y)= z(x+y) -5(x+y)
 = (x+y)(z-5)
c\ 3x2+6xy+3y2-3z2 = 3(x2+2xy+y2-z2)
 = 3[(x2+2xy+y2)-z2)= 3[x+y)2-z2]
 = 3(x+y-z)(x+y+z)
HOẠT ĐỘNG 5: DẶN DÒ
Ôn tập các phương pháp đã học : 
+Đặt nhân tử chung
+Hằng đẳng thức
+Nhóm hạng tử 
Làm các bài tập 48b; 49;50 sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_11_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu_ban.doc