Giáo án Đại số 8 - Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức - Võ Hữu Nghĩa

Giáo án Đại số 8 - Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức - Võ Hữu Nghĩa

I\ Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

- Học sinh biết vận dụng 7 hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.

II\ Chuẩn bị:

Bảng phụ 7 hằng đẳng thức dưới dạng cho học sinh điền khuyết.

III\ Hoạt động dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách dùng hằng đẳng thức - Võ Hữu Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Đất Đỏ	GIÁO ÁN
Trường THCS Châu Văn Biếc
GV: Võ Hữu Nghĩa
Tiết 10: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH 
DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I\ Mục tiêu:
Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Học sinh biết vận dụng 7 hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
II\ Chuẩn bị:
Bảng phụ 7 hằng đẳng thức dưới dạng cho học sinh điền khuyết.
III\ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1:Nhắc lại các hằng đt và Ví dụ
Qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
VD:(A+B)(A+B)= (A+B)2
Treo bảng phụ :
1\ A2+2AB+B2= ..........
2\ A2-2AB+B2= ..........
3\ A2-B2 = ...............
4\ A3+3A2B+3AB2 +B3=........................
5\ A3-3A2B+3AB2 -B3=........................
6\ A3+B3=...........................
7\ A3-B3=...........................
Áp dụng: phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a\ x2+ 6x +9
b\ x4-4
c\ 1+8x3
Làm như thế là ta đã phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức .
Am.An=Am+n
1\ A2+2AB+B2= (A+B)2
2\ A2-2AB+B2= (A-B)2
3\ A2-B2 = (A+B)(A-B)
4\ A3+3A2B+3AB2 +B3=(A+B)3
5\ A3-3A2B+3AB2 -B3=(A-B)3
6\ A3+B3= (A+B)(A2-AB+B2)
7\ A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
a\ x2+ 6x +9=(x+3)2
b\ x4-4=(x2+2)(x2-2)
c\ 1+8x3=(1+2x)(1-2x+4x2)
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hiện ?1,2 sgk
?1 phân tích thành nhân tử
a\ x3+3x2+3x+1
b\ (x+y)2 -9x2
?2 Tính nhanh
 1052-25 
a\ x3+3x2+3x+1=(x+1)3
b\ (x+y)2 -9x2=(x+y+3x)(x+y-3x)=(4x+y)(y-2x)
1052-25= (105+5)(105-5)=110.100=11000
HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng vào các bài toán chia hết
VD: Chứng minh (3n+17)2 – 9n2 chia hết cho 17 với mọi giá trị của n.
HD: Để cm ta ta viết (3n+17)2 – 9n2 ta viết dưới dạng (17.BT)
Ta có:
(3n+17)2 – 9n2=(3n+17+3n)(3n+17-3n)
= (6n+17).17 luôn chia hết cho 17 với mọi giá trị của n.
HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập
Bài tập sgk: phân tích đa thức thành nhân tử:
Bài 43: 
b\ 10x-25-x2
c\ 8x3-
d\ 
Bài 45: Tìm x 
a\ 2-25x2= 0
b\ 10x-25-x2= -( x2-10x+25)=-(x-5)2
c\ 8x3-=
d\ =
a\ 2-25x2=0
HOẠT ĐỘNG 5: Dặn dò
-Làm các bài tập 44,45b,46 sgk
- Làm các ví dụ của bài “ phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tiet_10_phan_tich_da_thuc_thanh_nhan_tu_ban.doc