Chương I:
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết 1:
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
a , Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
b , Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức .
c ,Thái độ : Có hứng thú ,yêu thích bộ môn .
II. Chuẩn bị :
GV : sgk, thước , bảng phụ , phiếu học tập
HS : sgk , đồ dùng học tập . nháp .
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra :
Lớp 8a . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Lớp 8b . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức I. Mục tiêu: a , Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức . b , Kỹ năng : HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức . c ,Thái độ : Có hứng thú ,yêu thích bộ môn . II. Chuẩn bị : GV : sgk, thước , bảng phụ , phiếu học tập HS : sgk , đồ dùng học tập . nháp . III/ Tiến trình lên lớp: Kiểm tra : Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Nêu lại q/tắc nhân 1 số với 1 tổng ? Nêu q/tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số YC: 2hs nhận xét bạn t/lời GV : chốt lại Đặt vấn đề vào bài mới a.( b + c) = ab + ac TQ: xm. xn = xm+n 2 hs nhận xét Hoạt động 2 : Quy tắc YC: đọc ? 1 ? ý 1 yc gì ? nhăc lại thế nào là đơn thức và lấy 1 VD ? lấy 1 VD đa thức ? Cho biết ý 2 yc gì và yc cả lớp cùng thực hiện VD bạn vừa tìm ( 5p') YC : Cá nhân t/hiện rồi đổi phiếu lẫn nhau Yc: đọc VD trong sgk ?Nêu cách thực hiện trong sgk và đưa ra k/quả ?cho biết k/quả tìm được nói như thế nào ?qua VD và ?1 cho biết muốn nhân 1 đơn thức với đa thức ta làm ntn đọc theo yc trả lời theo yc 3x 2x2 + 5 có thể chọn đơn thức và đa thức tuỳ ý Cá nhân t/hiện rồi đổi phiếu lẫn nhau đọc theo yc nói đa thức tìm được là tích của đơn thức và đa thức đứng tại chỗ trả lời 1.Quy tắc: ?1 3x ( 2x2 + 5 ) = 3x.2x2 +3x.5 = 6 x3 + 15 x Qui tắc : ( SGK/4 ) Hoạt động 3 : áp dụng Yc đọc nội dung VD sgk/4 ? Yc xđ đâu là đơn thức và đa thức ? Nói cách làm ? vận dụng làm ?2 Gọi 2 hs lên bảng nhận xét bạn thực hiện Yc thực hiện ?3 1hs đọc đầu bài ? cho biết CT tính diện tích hình thang ?cho biết đâu là đáy lớn và đáy nhỏ ,c.cao đọc theo Yc đơn thức : - 2x3 đa thức : x2 + 5x - 1/2 Thực hiện ?2 gọi 2 hs lên bảng nhận xét k/quả bạn làm 1hs đọc đầu bài Nêu CT tính diện tích h.thang: S= (đ.lớn+đ.nhỏ).c.cao rồi chia cho 2 1hs trả lời 2.áp dụng. Ví dụ : sgk/4 ?2 = = ?3 đáy lớn: 5x + 3 “ nhỏ : 3x + y c.cao : 2y lời giải: SHT= = = 8xy+y2+3y Thay x= 3; y= 2có diện tíchlà: S= 8.3+22+3.2 = 58 (m2) Hoạt động 4: Luyện tập Yc hs nêu lại QT áp dụng làm bài tập 1 Yc 2hs lên bảng t/hiện mỗi em 1 ý Yc hs khác nhận xét bài bạn làm 1hs nêu QT theo yc 2 hs lên t/hiện .Luyện tập. Bài tập 1( 5) làm tính nhân: a) b) 3 .Củng cố : Hệ thống kiến thức bài , nhắc lại nội dung quy tắc 4 . Dặn dò : Về học thuộc quy tắc, làm bài tập 2-> 6/5và 6 ************************************************************* Lớp 8a . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Lớp 8b . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Tiết 2. Nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu: a , Kiến thức : HS nắm vững qui tắt nhân đa thức với đa thức. b , Kỹ năng : HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. c , Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi làm toán . II. Chuẩn bị : GV : Phiếu học tập , sgk, sgv. HS : Nháp ,bảng con III/ Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra : Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? BT 5 ý a HS2 : làm BT 1 ý b HS3: làm BT1 ý c . Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc nhân đa thức với đa thức. Yc hs ng/cứu nội dung VD trong sgk/6 ( 1p’) ?VD t/hiện nhân đa thức nào với đa thức nào ?cho biết cách giải đó như thế nào ?trong bước 1 của VDđã đưa về phép nhân nào ? cho biết tích của 2 đa thức đó GV: HD cả lớp làm VD tương tự ? muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta làm như thế nào Gọi hs khác nhận xét Yc 2 hs đọc qui tắc ? 2 đa thức nhân với nhau được bao nhiêu đa thức GV: HD cách nhân 2 đa thức theo cách trình bày ở chú ý sgk/7 Nghiên cứu VD đ/thức x -2& đt(6x2- 5x+1) Lấy mỗi hạng tử của đa thức này nhân với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các k/quả lại đưa về nhân đơn thức với đa thức tích 6x3- 17 x2 + 11x - 2 cả lớp cùng thực hiện trả lời theo yc 1 hs nhận xét đọc q/tắc theo yc đọc nhận xét Nghiên cứu chú ý trong SGK/7 1.Qui tắc . VD : Sgk/6 VD: (x -1)( x+ 2) = = x.( x+ 2)- 1( x+ 2) = x2 + 2x - x - 2=x2 +x- 2 * Qui tắc :Sgk/7 * Nhận xét : ?1.nhân = = * chú ý :Sgk/7 Hoạt động 2: áp dụng . Yc thực hiện ?2 Cách 1 áp dụng qui tắc Cách 2 nhân 2 đa thức theo cột đọc GV: khi t/hiện phép nhân cần lưu ý dấu GV: kiểm tra có bao nhiêu hs làm đúng và sai GV: nếu thay x=2,5 vào biểu thức thì việc tính toán phức tạp hơn ta nên đổi ra phân số Gọi 2 hs lên bảng t/hiện theo 2 cách Hs1t/hiện ýa cách 1 HS2 t/hiện ý b cách 2 nói đa thức tìm được là tích của đơn thức và đa thức đứng tại chỗ trả lời Chú ý lắng nghe và ghi nhớ để vận dụng vào làm BT khác 2.Ap dụng. ?2 .làm tính nhân a)(x+3).(x2+3x-5) = x3 +3x2-5x+3x2+9x-15 =x3+6x2+4x -15 b) xy - 1 xy + 5 5xy - 5 X2y2 - xy X2y2 + 4xy -5 ?3: B/thức tính DT hcn là: (2x+y)(2x-y)=4x2-2xy+2xy-y2 = 4x2 - y2 Khi x =2,5m và y =1 m Ta có 4 .(2,5)2 - 12 hay 4. (5/2)2 - 1= 24 (m2) Hoạt động 3: Luyện tập. Yc làm BT 7 ý a ,b Từ câu b => k/quả của phép nhân ( x3-2x2+x- 1)(x-5)=? Yc t/hiện theo nhóm GV:HD tính và rút gọn BT được x3-y3 rồi thay giá trị x,y vào BT 2hs lên bảng ,mỗi em lam 1ý => x4-7x3 +11x2-6x +5 t/hiện theo nhóm 3.Bài tập. Bài 7 làm tính nhân a)(x2-2x+1)(x- 1)= =x3-2x2+x-x2+2x- 1 =x3-3x2+3x – 1 b)( x3-2x2+x- 1)(5-x) =5x3-x4-10x2+2x3+5x- x2+x- 5 = -x4 +7x3 -11x2 +6x -5 Bài 9 3 .Củng cố : BTthêm: 1.t/hiện phép tính A=3a.(a+5)-a(3a+18)+3a+18 2.chứng tỏ rằng biểu thức: B = xn(xn+1)-2(xn+1)-xn – 3 (xn + 3 – x3) +2004 không phụ thuộc vào biến x. 4 .Dặn dò: về học thuộc qui tắc ,vận dụng vào bài làm . BTVN: 8/8sgk biến x. ************************************************************* Lớp 8a . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Lớp 8b . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Tiết 3. Luyện tập I.Mục tiêu : a , Kiến thức:Củng cố về các q/ tắc nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức. b , Kỹ năng : Giúp hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức , nhân đa Thức với đa thức. c ,Thái độ : Rèn tính nghiêm túc , chính xác , nhanh nhẹn trong tính toán ,giúp cho hs Yêu thích bộ môn. II.Chuẩn bị : GV : bảng phụ,Sgk, thước ,phấn màu ,phiếu học tập HS : chuẩn bị bài ở nhà , nháp . III/ Tiến trình lên lớp: 1 . Kiểm tra : HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ? BT3ýb) x(5-2x)+2x(x-1) = 15 ú 5x-2x2+2x2-2x = 15 ú 3x = 15 => x = 5 HS2: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức ? T/hiện bài tập sau : (x-y)(x2+xy+y2) = x3+x2y+ xy2-x2y- xy2- y3 = x3- y3 2 .Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1. Chữa bài tập về nhà . GV treo bảng phụ BT 9 Yc HS điền k/quả của bài tập bạn 2 đã rút gọn bằng cách thay giá trị Thay giá trị của x và y vào kết quả bạn 2 vừa rút gọn ở trên 1.Chữa bài tập . Bài 9 Dòng 1: - 1008 2 : -1 3 : 9 4 : - Hoạt động 2. Luyện tập . Dạng 1: nhân đa thứcvới đa thức Yc làm bài 10/8 Cả lớp cùng t/hiện Yc 2hs nhận xét bạn làm trên bảng Hs1làm ý a Hs2 làm ý b Cả lớp cùng t/hiện ra nháp Nhận xét theo yêu cầu 2.Luyện tập Thực hiện phép tính Bài 10 a)(x2-2x+3)(1/2x-5) =x3-x2+x-5x2+10x-15 =x3-6x2+x-15 b)(x2-2xy+y2)(x-y) =x3-2x2y+xy2-x2y+2xy2-y3 =x3-3x2y+3xy2-y3 Hoạt động 3: Luyện tập. Yc làm BT 7 ý a ,b Từ câu b => k/quả của phép nhân ( x3-2x2+x- 1)(x-5)=? Yc t/hiện theo nhóm GV:HD tính và rút gọn BT được x3-y3 rồi thay giá trị x,y vào BT 2hs lên bảng ,mỗi em lam 1ý => x4-7x3 +11x2-6x +5 t/hiện theo nhóm 3.Bài tập. Bài 7 làm tính nhân a)(x2-2x+1)(x- 1)= =x3-2x2+x-x2+2x- 1 =x3-3x2+3x – 1 b)( x3-2x2+x- 1)(5-x) =5x3-x4-10x2+2x3+5x- x2+x- 5 = -x4 +7x3 -11x2 +6x -5 Bài 9 Dạng 2:CM đẳng thức Yc t/hiện bài 11/ 8 Trong phép toán này gồm những phép tính nào ? GV:HD rút gọn bt Yc đổi phiếu cho nhau GV: hỏi các nhóm Tại sao nói k/quả kô vào biến x Dạng 3: tìm 3 số tự nhiên liên tiếp Yc 2hs lên bảng thực hiện Dạng4:Tính giá trị của bt ?Tính giá trị của bt có mấy cách ?cách tính nào đơn giản hơn t/hiện theo nhóm nhỏ nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức Đổi phiếu học tập vì k/quả là hằng số kô mang biến tìm 3số tự nhiên chẵn ltiếp lên bảng thực hiện Có 2 cách: -tính trực tiếp là thay g/trị vào bt -rút gọn bt rồi thay số vào tính g/trị đơn giản bt rồi tính nhanh hơn Bài 11 CMR giá trị của biểu thức sau kông phụ thuộc vào g/trị của biến. (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 = -8 Vậy: bthức trên vào biến x Bài 14 Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là : 2x ; 2x +2 ; 2x+4 với xN Ta có: (2x +2)(2x+4)-2x(2x +2)=192 4x2+ 8x+ 4x+ 8- 4x2- 4x = 192 8x + 8 = 192 x + 1 = 192 : 8 x = 24 - 1 x = 23 Bài 12 (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)= =x3+3x2-5x-15+x2-x3+4x-4x2 = -x - 15 a)với x=0 =>- 0 - 15 = -15 b)với x=15 => -15-15 = - 30 c)với x =-15 => -(-15)- 15= 0 d) ” x=0,15=>- 0,15-15=15,15 3.củng cố: Nhắc lại 2 qui tắc đã học 4.Dặn dò : về nhà học lại qui tắc và làm BT 13,15/9sgk Bài3,5/3 và 8,9,10/4 SBT đọc trước 3 trang 9 BT thêm: cho 4 số lẻ liên tiếp.CMR hiệu của tích 2 số cuối với tchs 2 số đầu chia hết Cho 16. ************************************************************* Lớp 8a . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Lớp 8b . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ I/ Mục tiêu: a , Kiến thức: Hs nắm được các hằng đẳng thức. Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương b , Kỹ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán. c , Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tính chính xác, hợp lý trong khi giải toán II/ Chuẩn bị GV: Bảng phụ, sgk, sgv, phiếu học tập HS: Nháp, bảng con, sgk III/ Tiến trình lên lớp: Kiểm tra: 2 hs lên bảng thực hiện 2 ý BT 15/9 a, b, 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Xác định hằng đẳng thức của một tổng Yc: đọc ND ?1 t/ hiện yc đó Vẽ hình 1 Yc Hs tính d/tích của mỗi hình vuông Gv: rút ra hằng đẳng thức Yc: thực hiện ND ?2 Đọc ND ? 1 1 hs t/hiện Q sát hình 1 Tính diện tích (a+b)(a+b) Nghe - ghi nhớ Trả lời ?1 1. Bình phương của một tổng (a+b)(a+b) = a2+ab+ab+b2 = a2+2ab+b2 Vậy: (a+b)2 = a2+2ab +b2 Với A&B là các biểu thức tuỳ ý ta có: ?2 (A+B)2 = A2+2AB+B2 Hoạt động 2: áp dụng HĐT (1) Yc: T/hiện trên nháp Hd XĐ bt A, B ý b Tương tự cho Hs t/hiện ý c còn lại ra nháp Muốn AD được HĐT ta cấn XĐ gì T/hiện cá nhân ý a ý b: bt A = x B = 4 Cần xác định A, B áp dụng a, (a+1)2 = a2+2a +1 b, x2+4x+4 = (x+2)2 c, (51)2 = (50+1)2 = (50)2+2.50.1+1 = 25 ... học thuộc 3 hđt đã học III. hoạt động dạy học . 1 . Kiểm tra : không thực hiện . 2 . Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Lập phương của một tổng. Yc hs t/hiện ?1/13 ?có nhận xét gì cách viết sau đây: (a+b)(a+b)(a+b) đưa được về (a+b)(a+b)2 còn có cách viết nào khác không . Vậy:(a+b)3= ? Yc viết t/quát với A,B là các b/thức và p/biểu bằng lời Yc t/hiện ?2 Từ đẳng thức 4 yc hs áp dụng tính : a) (x+1)3=? b)(2x+y)3=? Cá nhân t/hiện ,1hs lên bảng t/hiện - nhân 3 đa thức - nhân đa thức với bình phương của 1 tổng -ta có thể nâng lên luỹ thừa có số mũ là 3 1 hs đứng tại chỗ trả lời p/biểu bằng lời 2hs t/hiện trên bảng 4.Lập phương của một tổng. ?1 Tính (a+b)(a+b)2 (vớia,blà 2số tuỳý) =(a+b)(a2+2ab+b2) =a3+2a2b+ab2+a2b+2ab2+b3 =a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 Vậy:(a+b)3= a3+3a2b+3ab2+ b3 +Với A&B là biểu thức tuỳ ý ta có t/quát. (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 ?2 áp dụng: a)(x+1)3=x3+3x2+3x+1 b)(2x+y)3 =(2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3 = 8x3 + 12x2y + 6 xy2 +y3 Hoạt động 2:Lập phương của một hiệu. Yc t/hiện ra nháp ?3 Yc hs dựa vào HĐT thứ 4 để giải Từ ?3 rút k/luận gì ? T/hiện ? 4 Yc 3 hs lên bảng t/hiện t/hiện theo yc [a+(-b)]3= = a3+ 3a2(-b)+3a(-b)2+(-b)3 = a3 - 3 a2b + 3ab2 - b3 P/biểu thành lời 3 hs lên bảng theo yc của GV 5.Lập phương của một hiệu. Vậy: [a+(-b)]3= (a - b )3= a3 - 3 a2b + 3ab2 - b3 Với A,Blà b.thức tuỳ ýtacóTQ: (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 ?4 áp dụng: a) b) c)Khẳng định 1,3 đúng 2,4,5 là sai Vậy: (A-B)2 = (B-A)2 (A-B)3 (B-A)3 Hoạt động 3: Bài tập Yc làm bài tập1/14 t/hiện theo nhóm đổi phiếu học tập Nhận xét và bổ sung *Bài tập: Bài 26 tính (2x2+3y)3= =(2x2)3+3(2x2)23y+3.2x2(3y)2+(3y)3 =8x6 + 12x4y + 54 x2y2+ 9y3 3 . Củng cố : Nhắc lại 2 HĐT vừa học 4 . Dặn dò : Về nhà ôn lại 3 HĐT trước và 2 HĐT vừa học BTVN: 27, 28 ,29/14 ; 17/5SBT Lớp 8a . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Lớp 8b . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Tiết 7. Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( Tiếp ) I. Mục tiêu : a , Kiến thức : H/s nắm được các hẳng đảng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. b , Kỹ năng : Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải bài tập. c , Thái độ : Rèn tính cận thận, chính xác khi làm toán. II. Chuận bị : GV : Bảng phụ hoạc đền chiếu, phiếu học tập, bút viết bảng, phấn màu. H/s : Bảng nhóm, bút viết bảng, ôn tập kiến thức cũ. III. Tiến trình dạy học : 1 . Kiểm tra : Phát biểu thành lời và ghi dạng TQ hằng đẳng thức lập phương 1 tổng, lập phương một hiệu 2 . Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ 1 : Tổng hai lập phương . Cho H/s thực hiện làm ?1 GV: G/thiệu (A2 – AB + B2) quy ước là bình phương thiếu của một hiệu Y/c H/s thực hiên tiếp ?2 HD H/s làm phần áp dụng Gọi H/s lên bảng lam Gọi H/s nhận xét Nhận xét chứa bài tập Lưu ý: Học sinh sự khác nhau giứa (A3 + B3) và A3 + B3 Thực hiện Y/c Chú ý lắng nghe Làm ?2 Chú ý lắng nghe Lên bảng Nhận xét The dõi Chú ý lắng nghe 2hs t/hiện trên bảng 6. Tổng hai lập phương . 1 Tính (a + b)(a2 – ab + b2) Û a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2) T2 với A, B là hai biểu thức tùy ý : A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) ?2 áp Dụng a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích : x3 + 8 =x3 + 23= (x + 2)(x2 + 2x + 22) = 27x3 + 1 = (3x)3 + 13 b) Viết (x+ 1)(x2– x + 1) dưới dạng tích = (x + 1)(x2 – x + 1) = x3 + 13 = x3 + 1 Hoạt động 2: Hiệu hai lập phương Cho H/s thực hiện ?3 Từ KQ phếp nhân trên ta có :... GV: Đưa ra dạng tổng quát Y/c H/s thực hiện tiếp ND ?4 HD H/s làm phần áp dụng ( Làm ý a, b ) Gọi H/s lên bảng Gọi H/s nhận xét Nhận xét và đưa tiếp ND ý c, ?4 lên bảng Gọi H/s lên bảng điền Kiểm tra nhận xét đánh giá Thực hiện ?3 Chú ý lắng nghe Ghi vở Phát biểu Chú ý lắng nghe Lên bảng làm Nhận xét Lện bảng làm điền vào ô trống Chú ý nghe 7. Hiệu hai lập phương. ?3 Tính (a - b)(a2 + ab + b2) = a3 + a2b +ab2– a2b– ab2 + b3= a3– b3 Với a, b là hai số tùy ý ta có : ị a3 – b3 = (a - b)(a2 + ab + b2) T2 với A, B là hai biểu thức tùy ý : A3 – B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) ?4 áp Dụng a) Tính: (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 13 = x3 – 1 b) 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = ( 2x – y )[(2x)2 + 2xy + y2] = ( 2x – y )( 4x2 + 2xy + y2) c) Hãy đáng dáu “ ´ ” vào ô có đáp số đúng của tích : (x + 2)(x2 – 2x + 4) x3 + 8 ´ x3 – 8 ( x + 2 )3 ( x – 2 )3 3 . Củng cố : Y/c H/s làm bài tập 31/ SGK . Gọi hai H/s lện bảng HD H/s áp dụng tính a3 + b3 Biết a.b = 6 bà a + b = -5 4 . Dặn dò : - Học thuộc và ghi nhơ dạng tổng quát và phát biểu thành lời của 7 hằng đẳng thức. - BTVN: 34, 35 ,36 , 37 /14 ; 17/5SBT Lớp 8a . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Lớp 8b . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Tiết 8. Luyện tập I. Mục tiêu : a , Kiến thức : Củng cố kiến thức về 7 HĐT đáng nhớ . b , Kỹ năng : Biết vận dụng thành thạo 7 HĐT đáng nhớ vào giảI các bài tập . c , Thái độ : có ý thức tự giải, độc lập suy nghĩ . II. Chuẩn bị : GV : bảng phụ ,phiếu học tập HS ; làm bài tập ở nhà . III. Tiến trình dạy học : 1. Kiểm tra : HS1: viết 7 HĐT đáng nhớ và đọc bằng lời ? HS2: Làm bài tập 31 2 .Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luyện tập. Đưa nội dung bài 32 lên bảng phụ. Gọi H/s lên bảng điền vào ô trống. GV và các H/s kiểm tra, Nhận xét Đưa tiếp ND bài 33 lên bảng Y/c H/s nghiên cứu bài Gọi 1 H/s lên bảng làm H/s dưới lớp Y/c làm vào vở Đề bài đưa lên bảng Cho H/s nghiên cứu cách làm Gọi 2 H/s lên bảng trình bày Gọi H/s nhận xét Kiểm tra nhận xét và khẳng định Y/c H/s hoạt động cá nhân Gọi 1 vài H/s lên bảng Gọi H/s khác nhận xét Kiểm tra, nhận xét Gọi 2 H/s lên bảng chứa bài tập 36 - Gọi H/s nhận xét - Nhận xét, chứa bài tập Đưa nội dung bài 37 lên bảng phụ - Gọi tùng H/s lên bảng thực hiện trên bảng phụ theo mẫu. Lên bảng Nhận xét Đọc đề Nghiện cứu Lên bảng Đọc đề Nghiện cứu Lên bảng Nhận xét Lắng nghe Làm bài Lên bảng Nhận xét Lắng nghe Lên bảng Nhận xét Bài 32: Điền các đơn thức thích hợp a, (3x + y)( 3x2 – 3xy + y2 = 27x3 – y3 b, (2x -5)(2x2+ 10x + (-5)2 = 8x3 – 125 Bài 33: Tính a, (2 + xy)2 = 22 + 2.2xy + (xy)2 = 4 + 4xy + x2y2 b, (5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2 c, (5 – x2)( 5 + x2) = 52 – (x2)2 Bài 34: Rút gọn các biểu thức a) (a + b)2 – (a –b)2 = a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2 = 4ab b) (a + b)3 – (a –b)3 – 2b3= =a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - a3 + 3a2b -3ab2 + b3 - 2b3 = 6a2 Bài 35: Tính nhanh a) 342+ 662+ 68.66 = 342+ 2.34.66+ 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10.000 b) 742+ 242– 48.74 = 742– 2.74.24+ 242 = (74 – 24)2 = 502 = 2500 Bài 36: Tính giá trị của biểu thức a) x2 + 4x + 4 Tại x = 98 (x + 2)2 = ( 98 + 2)2 = 1002 = 10.000 b) x3 + 3x2 + 3x + 1 Tại x = 99 (x + 1)3= (99 + 1)3= 1003 = 1000.000 Bài 37: Dùng bút chì nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành 2 vế của một hằng đẳng thức: 3 . Củng cố : Y/c H/s nhắc lại dạng tổng quát và phát biểu thành lời 7 hẳng đẳng thức GV: HD H/s tổ chức trò chơi‘‘đôi bạn nhanh nhất” Luật chơi: 4 . Dặn dò : - Học thuộc và nắm chắc dạng TQ của 7 hằng đẳng thức. Hoàn thiện các bài tập đẵ chứa vào vở. Lớp 8a . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Lớp 8b . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung I.Mục tiêu: a , Kiến thức : HS hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử b , Kỹ năng : Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung . c , Thái độ : Có ý thức trong học tập ,yêu thích bộ môn . II.Chuẩn bị : GV: bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, phấn màu . HS: nháp , nghiên cứu bài trước III. Tiến trình dạy học : 1.Kiểm tra : HS1 : Hãy viết hằng đẳng thức thứ 3, 7 Tính nhanh : 37.73 + 27. 37 =? HS2 :viết HĐT thứ 3, 5 va tính nhanh : 6(15 - 4) + 4.( 15- 4) = ? 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1:xét ví dụ . ?hãy viết 2x2-4x thành 1 tích 2x2 ta có thể viết là 2.x.x ? 4x viết được như thế nào ? BT thứ 1 và BT thứ2 có gì chung Yc đặt 2x ra ngoài ngoặc ?trong ngoặc còn những hạng tử nào ?Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử GV: chốt lại cách ptích như vậy là ptđttnt ?cho đa thức:5x(x-y)-8y(y-x) Có nhân tử chung không. ?muốn làm xuất hiện nhân tử chung ta làm ntn ?ta đổi (y-x)thành (x-y) được không?khi đổi cần chú ý gì? ?vậy muốn làm x/hiện nhân tử chung ta làm ntn GV: đưa ra chú ý Yc hs đọc chú ý trong sgk/18 2x2 = 2.x.x 4x = 2.2.x Có 2x chung Còn (x-2) Rút ra KL Ta đưa BT thứ 2như sau đổi (y-x) thành (x-y) được nhưng cần đổi dấu Cần đổi dấu các hạng tử đọc chú ý theo yc 1.Ví dụ. VD1: 2x2 - 4xthành 1 tích Lời giải: 2x2 - 4x= 2x (x-2) *ĐN: sgk/18 VD2:Ptích đa thức. 15x3 - 5x2 +10x thành ntử Giải: 15x3 - 5x2 +10x= =5x.3x2 - 5x.x + 5x.2 = 5x( 3x2 - x + 2) VD3: 5x(x-y)-8y(y-x)= = 5x(x-y)+ 8y(x-y) = (x-y)(5x+8y) *Chú ý :SGK/18 Hoạt động2: áp dụng. Yc đọc nội dung ?1 Gọi 3 hs lên bảng t/hiện GV: HD ý c làm như VD 3 Nhận xét –BS Yc: t/hiện ?2 t/hiện theo nhóm. T/gian trong 5p’ 3 hs lên bảng Nhận xét –BS t/hiện theo nhóm 2.áp dụng. ?1Ptích đa thức thành n. tử a)x2 - x = x( x-1) b)5x2(x- 2y)-15x(x- 2y) =( x- 2y).5x( x -3) c)3(x- y) - 5x(y-x) =3(x- y) + 5x(x-y) = (x-y)(3+5x) ?2Tìm x 3x2 -6x =o ú 3x( x - 2)= 0 ú 3x =0 => x= 0hoặc x- 2 =0 => x = 2 Vậy: x = 0 hoặc x = 2 Hoạt động 3: bài tập. Yc đọc bài 39/19 Gọi 2hs lên bảng thực hiện ,mỗi em 1 ý Muốn x/hiện nhân tử chung ta cần phân tích 150 ra thành tích ntn? Dưới lớp cùng t/hiện 150.0,85 = 15.10.0,85 3.Bài tập. Bài 39 a)3x- 6y= 3(x- 2y) b)= = Bài 40 Tính giá trị bt a)15.91,5+150.0,85= =15.91,5+15.(10.0,85) = 15.( 91,5+8,5)=15.100 =1500 3.Củng cố : Nhắc lại nội dung ĐN Nhận xét giờ học 4.Dặn dò : Làm bài tập 39( c,d,e) 40các ý còn lại, 41,42 Xem trước bài sau Lớp 8a . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Lớp 8b . ngày dạy :. Tiết dạy: sí số :. Vắng......... Tiết 10. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp Dùng hằng đẳng thức I. Mục tiêu : a , Kiến thức : HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp Dùng hằng đẳng thức. b , Kỹ năng : Biết vận dụng các HĐT đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. c ,Thái độ : GD tính cẩn thận ,chính xác ,yêu thích bộ môn . II.Chuẩn bị : GV : Bảng phụ, phiếu học tập. HS : học thuộc 7 HĐT đáng nhớ III/ Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra : ?Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử Làm BT 40/SGK tính gtrị của biểu thức. b)x(x-1)-y(1-x)= x(x-1)+y(x-1)= (x-1)(x+y) với x=2001 ; y = 1999 ta có ( 2001 - 1)( 2001+ 1999) =2000. 4000=8000000 2 . Bài mới:
Tài liệu đính kèm: