Tiết 9 § 6 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1/ Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
2/ Kỹ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
3/ Thái độ: - Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV
Học sinh : Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết, mang vở ghi, sgk, sbtập
Tuần 5. Tiết 9 § 6 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1/ Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. 2/ Kỹ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. 3/ Thái độ: - Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV Học sinh : Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết, mang vở ghi, sgk, sbtập. III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Điền vào dấu () để có đẳng thức đúng. a. b. c. d. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1(15 phút): Kiểm tra. Gv gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. Gv đặt vấn đề bài mới. Hđ2(10phút): Ví dụ. ? Qua ví dụ phần kiểm tra bài cũ. Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. Gv nêu khái niệm. Qua các ví dụ trên em hãy nêu cách tìm nhân tử chung. Gv cho học sinh đọc nhiều lần. Hđ3(10 phút): Aùp dụng: Gv nêu bt ?1/sgk Sau đó cho học sinh thực hiện theo nhóm. Sau đó gv đưa ra chú ý cho học sinh theo dõi Gv nêu bài tập ?2/sgk Gv hướng dẫn phân tích đa thức thành nhân tử với áp dụng tính chất A.B =0. Hđ4 (13 phút): Củng cố. Gv nêu bài tập 39/sgk Sau đó cho học sinh làm theo nhóm. Gv nhận xét đánh giá Gv nêu bài tập 41/sgk GV nêu bài 40/sgk Hãy tính nhanh từng câu. Hướng dẫn pt biểu thức thành nhân tử, sau đó mới thay giá trị của biến vào bt. Học sinh ở lớp làm vào bảng phụ và nhận xét kết quả. Học sinh trả lời. Thực hiện ví dụ tại chỗ. Học sinh trả lời : Cách tìm nhân tử chung: + Hệ số là UCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử. + Các luỹ thừ của biến có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi luỹ thừa là số mũ nhỏ nhất của nó. Học sinh thực hiện theo nhóm. Trình bày cách làm. Nhận xét đánh giá. Học sinh theo dõi ?2/sgk. Học sinh thực hiện theo cá nhân. Học sinh thực hiện bài tập 39/sgk theo nhóm . Trình bày cách làm. Học sinh thực hiện theo cá nhân bài 41/sgk. Học sinh làm theo cá nhân bài tập 40/sgk Nhận xét đánh giá. Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức. Ví dụ: a.2x2-4x =2x(x-2) b.15x3-5x2+10x =5x(3x2-x + 2) 2. Aùp dụng: ?1/ sgk Chú ý : Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần phải đổi dấu các hạng tử. ( lưu ý tời tính chất A=-(-A)) ?2/ sgk. 3x2-6x =3x(x-2)=0 => 3x =0 hoặc x-2 =0 x=0 hoặc x =2 Bài tập : 39/sgk: Phân tích thành nhân tử. a.3x-6y = 3(x-2y) b. d. e.10x(x-y) -8y (y-x) =10x(x-y) +8y(x-y) =(x+y).(10x+8y) =2(5x+4y)(x+y) 41/sgk:a.x=0 hoặc x =2000 b. x= 0 hoặc x =±13. 4./ Hướng dẫn & dặn dò về nha ø(3 phút) . + Ôân tập tốt 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. + Xem trước bài mới. + Làm bài tập 42/19/sgk và 22,23,24,25/sbt. + Hướng dẫn bài 42/sgk : Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: