Tiết 17 § 12 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
- HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
2/ Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.
3/ Thái độ: - Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV
Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết. mang vở ghi, sgk, sbt và ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ, phép trừ đa thức, nhân đa thức đã sắp xếp.
Tuần 9. Tiết 17 § 12 : CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. 2/ Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. 3/ Thái độ: - Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết.. mang vở ghi, sgk, sbt và ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ, phép trừ đa thức, nhân đa thức đã sắp xếp. III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ(5 phút). Thực hiện phép tính. HS1: (2x2-5x+1).(x2+1) HS2: (5x-3).(x2+1) -5x+10. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1 : Kiểm tra bài cũ. Gv nêu bài kiểm tra để học sinh thực hiện. Hđ2( 10 phút): Về phép chia hết. Gv nói : từ bài 1 thì khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ? Kết quả bài 1 cho ta các phép chia hết nào ? ? Để thực hiện phép chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp ta thực hiện như thế nào? Gv hướng dẫn cách đặt phép chia, giải thích thuật toán chia 2 số tự nhiên Gv cho học sinh đọc mục 1sgk ( 3 phút) GV gút lại phương pháp làm . Hđ3(13 phút ): Củng cố: Gv nêu bài tập 67a sgk. Gv choHS thảo luận theo nhóm bàn. GV phổ biến thể lệ Chơi trò chơi ráp đa thức : mỗi đội 3 người. Hđ4 (8 phút): Phép chia có dư. Gv nêu ví dụ : 5x3-3x2+7 chia cho x2+1 Gv nêu chú ý : sgk. Hđ5(6 phút ): Củng cố. Gv nêu bài tập 68/sgk Học sinh thực hiện cá nhân , học sinh lên bảng thực hiện. Nhận xét đánh giá. Học sinh suy nghĩ trả lời. Học sinh theo dõi sự hướng dẫn GV và thực hiện tương tựư2 Học sinh trả lời : “ Thuật toán chia hai số tự nhiên” Các bước : Chia Nhân Trừ Học sinh làm việc với sách. Sau đó thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày cách làm. Học sinh thực hiện ?/sgk Học sinh thực hiện theo nhóm bàn. Trò chơi ráp các đa thức để thực hiện phép chia ở câu 67b. Học theo dõi để thực hiện. Học sinh thực hiện tương tự như ví dụ trên Học sinh thực hiện cá nhân, tại chỗ. Nhận xét đánh giá. 1. Phép chia hết. 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3 - 2x4 -8x3 -6x2 2x2-5x+1 0 -5x3+21x2 + 11x-3 - -5x3 + 20x2 +15x 0 x2 -4x -3 - x2 -4x -3 0 Phép chia trên đây là phép chia hết. 2. Phép chia có dư. 5x3-3x2 + 7 x2+1 5x3 +5x 5x-3 0 -3x2 -5x +7 -3x2 -3 -5x + 10 Phép chia trên là phép chia có dư. (5x3-3x2+7) (x2+1)=(x2+1)(5x-3)-5x+10 Chú ý : (Sgk) Bài 68/sgk. a. x + y b. 25x2 - 5x + 1. c. y-x. 4./ Hướng dẫn & dặn dò về nhà (3 phút) . + Oân tập lại phép chia hết, chia có dư, hằng đẳng thức đáng nhớ. + Xem lại bài : Chia đa thức cho đơn thức, chia 2 đa thức đã sắp xếp. + Làm bài tập 69/sgk; 70-74/Sgk. + Tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: