Tiết 13 § 8 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP .
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1/ Kiến thức: Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện HS tính năng động vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
3/ Thái độ: - Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV
Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết. mang vở ghi, sgk, sbtập.
Tuần 7. Tiết 13 § 8 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP . I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1/ Kiến thức: Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện HS tính năng động vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 3/ Thái độ: - Luyện cho học sinh đức tính kiên trì, nghiên cứu, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Giáo án, bảng phụ, nghiên cứu SGK + SGV Học sinh : + Xem trước bài mới. Bảng phụ, bút viết.. mang vở ghi, sgk, sbtập. III. TIẾN HÀNH BÀI DẠY. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ(8 phút). Phân tích đa thức thành nhân tử HS1: HS2: 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hđ1: Kiểm tra. GV đánh giá cách làm của học sinh. Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đa học. GV đặt vấn đề bài mới Hđ2(15 phút): Ví dụ: Gv nêu ví dụ 1-2 sgk để học sinh thảo luận nhóm. Sau đó có thể hướng dẫn với các bài toán trên ta có thể dùng phương pháp nào để phân tích. Gv sửa sai cho học sinh. Gv nêu ?1sgk để học sinh thực hiện. Gv đưa ra các bước khi phân tích đa thức thành nhân tử: + Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung. + Dùng hằng đẳng thức nếu có. + Nhóm nhiều hạng tử ( mỗi nhóm có NTC hoặc là HĐT) nếu cần thiết phải đặt dấu”-“ trước ngoặc và đổi dấu các hạng tử. Hđ3( 6 phút:) Aùp dụng: Gv nêu bài tập cho học sinh thực hiện cá nhân. Sau đó thu bài sửa. Hđ4(13 phút): Củng cố GV nêu bài tập 51 sgk để học sinh thảo luận theo bàn. Gv thu bài sửa chữa. Sau đó cho học sinh thực hiện bài 52 theo cá nhân. Gv nêu bài 53a Tương tự Gv cho học sinh làm 53b,c. Học sinh trả lời các phương pháp: Đặt NTC, HĐT, Nhóm hạng tử. Học sinh thảo luận nhóm Sau đó trình bày cách làm. a. b. Học sinh thực hiện ?1sgk cá nhân sau đó gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện. Nhận xét cách làm. Học sinh theo dõi trên bảng phụ và đọc nhiều lần. Học sinh thực hiện vào bảng con cá nhân. Sau đó nêu phương pháp làm qua bài tập b từng bước. Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. Trình bày cách làm. Học sinh làm bài 52 cá nhân, nhận xét cách làm. Hãy nêu cách làm bài tập 53a. (x-2)(x-1) b. (x-2)(x+3) c.(x+3)(x+2) 1. Ví dụ : Phân tích đa thức thành nhân tử. a. b. 2. Aùp dụng: a. thay số ta có: =(94,5+1-4,5)(94,5+1+4,5) =91.100=9100 Bài tập:51/sgk. a.x(x-1)2 b. 2(x+1+y)(x+1-y) Bài 25/sgk: (5n+2)2-4=(5n+2+2)(5n+2-2) =5n(5n+4) luôn chia hết cho 5 Với mọi n ỴZ. 4./ Hướng dẫn & dặn dò về nhà (3 phút) . + Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.. + Làm bài tập 54; 55 ;56 /22/sgk + Tiết sau luyện tập. Hướng dẫn bài 57: Tách : -4x= -x-3x. Tách : 5x = x +4x Tách : - x = 2x -3x Thêm bớt : 4x2 vào đa thức đã cho. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: