§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.
2/ Kỹ năng: Chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi bài tập , hình vẽ minh hoạ, tính chất
HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng, thước thẳng
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
Ngày soạn: 12/3/2011 Tiết 58 §2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương và số âm) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự. 2/ Kỹ năng: Chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số. II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ ghi bài tập , hình vẽ minh hoạ, tính chất HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng, thước thẳng III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 5ph Hoạt động 1 : KIỂM TRA GV nêu yêu cầu kiểm tra -Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Chữa bài số 3 trang 41 SBT. GV nhận xét cho điểm. Một HS lên bảng kiểm tra. HS nhận xét bài làm của bạn. Bài số 3 trang 41 SBT. 10 ph Hoạt động 2: 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ DƯƠNG -GV yêu cầu HS thực hiện HS làm 1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ DƯƠNG Bài tậptrang 38 SGK GV : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ta có tính chất sau: Với ba số a, b và c mà c > 0 Nếùu a < b thì ac < bc Nếùu a b thì ac bc Nếùu a > b thì ac > bc Nếùu a b thì ac bc Tính chất này GV đưa lên bảng phụ GV yêu cầu: Hãy phát biểu thành lời tính chất trên. GV yêu cầu HS làm HS : Phát biểu: Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. HS làm Bài tập trang 38 SGK Giải: a) (-15,2) . 3,5 (-15,08) . 3,5 b) 4,15 . 2,2 (-5,3) . 2,2 15 ph Hoạt động 3 : 2. LIÊN HỆ GIỮA THƯ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ ÂM GV: Có bất đẳng thức – 2 < 3. khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức đó với (-2), ta được bất đẳng thức nào? GV đưa hình ảnh hai trục số trang 38 SGK để minh hoạ cho nhận xét trên. Từ ban đầu vế trái nhỏ hơn vế phải, khi nhân cả hai vế với (-2) vế trái lại lớn hơn vế phải. Bất đẳng thức đã đổi chiều. GV yêu cầu HS làm GV đưa ra bài tập: Hãy điền dấu “ ; “ vào ô vuông cho thích hợp. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. -Phát biểu thành lời tính chất. -GV yêu cầu HS làm và HS: Từ -2 3 . (-2) vì 4 > -6. HS làm a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức – 2 - 1035. b) Nhân hai vế của bất đẳng thức -2 3c. HS làm bài tập Hai HS lên bảng làm HS nhận xét bạn điền dấu có đúng không và phát biểu thành lời tính chất trên. Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. HS lên bảng làm 2. LIÊN HỆ GIỮA THƯ TỰ VÀ PHÉP NHÂN VỚI SỐ ÂM Bài tập trang 38 SGK Bài tập: Nếu a bc Nếu ab thì ac bc Nếu a > b thì ac < bc Nếu a b thì ac bc Tính chất (Học ở SGK trang 38, 39) Bài tập trang 39 SGK GV lưu ý : mhân hai vế của rbất đẳng thức với - cũng là chia hai vế cho – 4. GV cho HS làm bài tập Cho m < n, hãy so sánh 5m và 5n và -3m và -3n và Khi chia hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0, ta phải xét hai trường hợp: -Nếu chia hai vế cho cùng một số dương thì bất đẳng thức không đổi chiều. -Nếu chia hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số âm thì bất đẳng thức phải đổi chiều HS trả lời miệng: 5m <ø 5n <ø -3m > -3n d) > Cho – 4a > - 4b Nhân hai vế với - , ta có a < b Bài tập (trang 39 SGK) 10 ph Hoạt động 4 : 3. TÍNH CHẤT BẮC CẦU CỦA THỨ TỰ GV: với ba số a, b, c, nếu a < b và b < c thì a < c, đó là tính chất bắc cầu của thứ tự nhỏ hơn. Tương tự, các thứ tự lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng, lớn hơn hoặc bằng cũng có tính chất bắc cầu.. GV cho HS đọc ví dụ trang 39 SGK HS nghe GV trình bày. HS đọc ví dụ SGK. 3. TÍNH CHẤT BẮC CẦU CỦA THỨ TỰ ( Học ở SGK trang 39) 10 ph Hoạt động 5 : LUYỆN TẬP Bài 5 trang 39 SGK. Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao? (-6) . 5 < (-5) . 5 (-6) . (-3) < (-5) . (-3) (-2003) . (-2005) (-2005) . 2004 -3x2 0 Bài 7 trang 40 SGK. Số a là số dương hay âm nếu: 12a < 15a 4a < 3a. – 3a > - 5a . HS trả lời miệng: a) Đúng vì – 6 < -5 Có 5 > 0 => (-6) . 5 < (-5) . 5 b) Sai vì – 6 < - 5. Có - 3 (-6) . (-3) > (-5) . (-3) c) Sai vì – 2003 < 2004 có -2005 < 0 => (-2003) . (-2005) > 2004 . (-2005) d) Đúng vì x2 0 có -3 -3x2 0 a) Có 12 0. b) có 4 > 3 mà 4a < 3a ngược chiều với bất đẳng thức trên chứng tỏ a < 0 c) -3 > -5 mà -3a > -5a chứng tỏ a > 0 Bài 5 trang 39 SGK Bài 7 trang 40 SGK. Giải: a) Có 12 0. b) có 4 > 3 mà 4a < 3a ngược chiều với bất đẳng thức trên chứng tỏ a < 0 c) -3 > -5 mà -3a > -5a chứng tỏ a > 0 Bài 8 trang 4 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: Cho a < b, chứng tỏ: 2a – 3 < 2b – 3. 2a – 3 < 2b + 5 GV yêu cầu đại diện nhóm giải thích cơ sở của các bước biến đổi bất đẳng thức. HS hoạt động nhóm Đại diện một nhóm trình bày lời giải HS lớp nhận xét. Bài 8 trang 4 SGK Giải: a) Có a < b Nhân hai vế với 2 (2 > 0) => 2a < 2b Cộng hai vế với -3 => 2a – 3 < 2b – 3. b)Có a < b =>2a < 2b =>2a – 3 < 2b – 3 (1) Có -3 < 5 =>2b – 3 < 2b + 5 (2) Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu =>2a – 3 < 2b - + 5. 2 ph Hoạt động 6 : HƯỚG DẪN VỀ NHÀ Nắm vứng tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. Bài tập về nhà số 6, 9, 10, 11 trang 39, 40 SGK. Bài số 10, 12, 13, 14, 15 trang 42 SBT. Tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: