Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

§1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

I-MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức:

- HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức ( ; ; ; )

- Biết tính chất liên hệ giữa thứ rtự và phép cộng.

 2/ Kỹ năng:

- Chứng minh bđt như so sánh gía trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: Bảng phụ ghi bài tập , cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu., phấn màu,.thước kẻ có chia khoảng.

 HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng,

 -.Ôn tập “Thứ tự trong Z” (Toán 6 tập 1) và “ So sánh hai số hữu tỉ” (Toán 7 tập 1).

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/3/2011
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 57
§1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I-MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
- HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức ( ; ; ; )
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ rtự và phép cộng.
	2/ Kỹ năng: 
- Chứng minh bđt như so sánh gía trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi bài tập , cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu., phấn màu,.thước kẻ có chia khoảng.û.
HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng, 
 -.Ôn tập “Thứ tự trong Z” (Toán 6 tập 1) và “ So sánh hai số hữu tỉ” (Toán 7 tập 1).
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm 
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
3 ph
Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG IV
12 ph
Hoạt động 2: 1. NHẮC LẠI VỀ THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ
GV yêu cầu HS quan sát trục số trong trang 35 SGK rồi trả lời: Trong các số được biểu diễn trên 
trục số đó, số nào là hữu tỉ? Số nào là vô tỉ? So sánh và 3.
 GV yêu cầu HS làm 
(GV đưa đề bài lên bảng phụ).
GV: Với x là một số thực bất kỳ, hãy so sánh x2 và số 0.
-Vậy x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x, ta viết x2 0 với mọi x.
-Tổng quát, nếu c là một số không âm ta viết thế nào?
-Nếu a không nhỏ hơn b thì ta viết thế nào?
GV: Tươg tự, với x là một số thực bất kỳ, hãy so sánh –x2 và số 0
Viết ký hiệu
-Nếu a không lớn hơn b thì ta viết thế nào?
-Nếu y không lớn hơn 5, ta viết thế nào?
HS: Trong các số được biểu diễn trên trục số đó, số hữu tỉ là: -2; -1,3; 0; 3. số vô tỉ là . So sánh và 3: < 3 vì 3 = 
 Mà < hoặc điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số
HS làm vàop vở.
Một HS lên bảng làm
HS: Nếu x là số dương thì x2 > 0.
Nếu x là số âm thì x2 > 0 . nếu x là 0 thì x2 = 0
Một HS lên bảng viết
HS: -Nếu a không nhỏ hơn b thì a phải lớn hơn b hoặc a = b , ta viết ab
Một HS lên bảng viết
Giải 
a) 1,53 1,8
b) – 2,37 -2,41
c) 
đ) và 
C 0
ab
ký hiệu – x2 0
a b
y 5
5 ph
Hoạt động 3 : 2. BẤT ĐẲNG THỨC
GV giới thiệu: Ta gọi hệ thức dạng a b, a b, a b) là bất đăng thức, với a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức.
Hãy lấy ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức.
HS nghe GV trình bày.
HS lấy ví dụ về bất đẳng thức 
Rồi chỉ ra vế trái vế phải của mỗi bất đẳng thức.
Ví dụ:
- 2 < 1, 5.
a + 2 > a
a + 2 b – 1
3x – 7 2x + 5
16 ph
Hoạt động 4: 3. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
GV: -Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-4) và 2.
-Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức đó, ta được bất đẳng thức nào?
Sau đó GV đưa hình vẽ trang 36 SGK lên bảng phụ.
HS: -4 < 2.
HS: -4 + 3 < 2 + 3
Hay – 1 < 5.
I I I I I I I I I I - -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 
 -4 + 3 2 + 3
I I I I I I I I I I ---4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 
GV nói: Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả: khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức-4 < 2 ta được bất đẳng hức – 1 < 5 cùng chiều với bất đẳng thức đã cho 
(GV giới thiệu về hai bất đẳng thức cùng chiều).
GV yêu cầu HS làm 
GV: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta có tính chất sau:
Tính chất này GV đưa lên bảng phụ.
GV yêu cầu : Hãy phát biểu thành lời tính chất trên.
GV cho vài HS nhắc lại tính chất trên bằng lời.
GV yêu cầu HS xem ví dụ 2 rồi làm và .
GV giới thiệu tính chất của thứ tự cũng là tính chất của bất đẳng thức
HS lên bảng làm bài tập
Giải 
a)Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức: -4 -3 < 2 – 3
hay – 7 < -1.
Cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
b)Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì bất đẳng thức -4 + c < 2 + c
HS phát biểu: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất dẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức dã cho.
HS cả lớp làm và 
Hai HS lên bảng trình bày
Tính chất: (Học ở SGK trang 36)
Với ba số a, b và c , ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a b thì a + c b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a b thì a + c b + c
Có – 2004 > - 2005.
=>-2004 + (-777) > -2005 + (-777)
theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Có < 3 (Vì 3 = )
=> + 2 < 3 + 2
hay + 2 < 5
7 ph
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP
Bài 1 (a, b) trang 37 SGK
(GV đưa đề bài lê banûg phụ)
Bài 2 (a) trang 37 SGK.
Cho a < b, hãy so sánh a+ 1 và b +1
HS trả lời miệng
a) -2 + 3 2. Sai
vì – 2 + 3 = 1 mà 1 < 2.
b) – 6 2 (-3). Đúng
vì 2(-3) = -6
=> -6 - 6 là đúng.
HS: Có a < b, côïng 1 vào hai vế bất đẳng thức được a + 1 < b + 1.
Bài 1 (a, b) trang 37 SGK
Bài 2 (a) trang 37 SGK.
Giải:
Có a < b, côïng 1 vào hai vế bất đẳng thức được a + 1 < b + 1.
Bài 3 (a) trang 37 SGK
So sánh a và b nếu a – 5 b- 5.
Bài 4 trang 37 SGK 
(GV đưa đề bài lên bảng phụ).
GV yêu cầu mọt HS đọc to dề bài và trả lời.
GV nêu thêm việc thực hiện quy định về vận tốc trên các đoạn đường là chấp hành luật giao thông, nhằm đảm bảo an toàn giao thông.
HS đọc to đè bài.
HS trả lời: a 20
Bài 3 (a) trang 37 SGK
Bài 4 trang 37 SGK 
Kết quả: 
 a 20
2 ph
Hoạt động 6 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép cộng (dưới dạng công thức và phát biểu thành lời)
Bài tập về nhà số 1 (c, d); 2 (b); 3 (b) trang 37 SGK số 1, 2, 3, 4, 7, 8 trang 41, 42 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT.57 - Lien he giua thu tu va phep cong.doc