Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 56: Kiểm tra chương III

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 56: Kiểm tra chương III

 KIỂM TRA CHƯƠNG III

 ĐỀ 1

Bài 1 (3 điểm)

1. Thế nào là hai phương trình tương đương?

2. Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương với nhau không? Giải thích.

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 56: Kiểm tra chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiết 56
KIỂM TRA CHƯƠNG III
 ĐỀ 1
Bài 1 (3 điểm)
Thế nào là hai phương trình tương đương?
Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương với nhau không? Giải thích.
2x – 4 = 0 (1) và (x – 2 ) (x2 + 1) = 0 (2).
3x + 9 = 0 (3) và x + (4).
Bài 2 (3 điểm) Giải các phương trình sau.
	a) 
	b)(x + 2)(3 – 4x) + (x2 + 4x + 4) = 0.
Bài 3 (4 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB
ĐÁP ÁN TÓM TẮT BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (3 điểm)
Định nghĩa hai phương trình tương đương. (1 điểm)
a) Phương trình (1) và (2) tương đương vì có cùng một tập nghiệm S1 =S2 = {2} 
 (1 điểm).
b) Phương trình (3) và (4) không tương đương vì phương trình (3) có S3 = {-3} phương trình (4) có S4 = (1 điểm)
Bài 2 (3 điểm)
	a) S = (1,5 điểm)
	b) S = (1,5 điểm)
Bài 3 (4 điểm)
	Gọi quãng đường AB là x (km) ĐK: x > 0. (0,5 điểm)
	Ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30km/h.
Thời gian của ô tô là (h) (0,5 điểm)
Ô tô đi từ B về A với vận tốc 24 km/h
thời gian về của ô tô là (h) (0,5 điểm)
Thời gian làm việc tại B là 1 giờ.
Thời gian tổng côïng là 5h 30ph = 5
Ta có phương trình: + + 1 = 5 (1 điểm)
Giải phương trình được x = 60 (TMĐK) (1 điểm)
Trả lời : Quãng đường AB dài 60 km (0,5 điểm)
ĐỀ 2
Bài 1(3 điểm) Các câu sau đúng hay sai?
Nội dung
Đúng
sai
1
Phương trình 2x + 4 = 10 vcà phương trình 7x – 2 = 19 là hai phương trình tương đương
2
Phương trình x = 2 và phương trình x2 = 4 là hai phương trình tương đương
3
Phương trình x(x – 3) + 2 = x2 có tập nghiệm là S = 
4
Phương trình 3x + 5 = 1, 5 (1 + 2x) có tập nghiệm là S = 
5
Phương trình 0x + 3 = x + 3 – x có tập nghiệm là S = {3}
6 
Phương trình x(x – 1) = x có tập nghiệm là S = {0; 2}
Bài 2 (3 điểm). Giải các phương trình sau:
(x – 3) (x + 4) – 2 ( 3x – 2) = (x – 4)2
Bài 3 ( 4 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	Một cửa hàng có hai kho chứa hàng. Kho I chứa 60 tạ, kho II chứa 80 tạ. Sau khi bán ở kho II số hàng gấp 3 lần số hàng bân được ở kho I thì số hàng còn lại ở kho I gấp đôi số hàng còn lại ở kho II. Tính số hàng đã bán ở mỗi kho.
ĐÁP ÁN TÓM TẮT BIỂU ĐIỂM
Bài 1(3 điểm) 
	Câu 1 : Đúng 0,5 điểm
	Câu 2: Sai	0,5 điểm
	Câu 3: Đúng 	0,5 điểm
	Câu 4: Đúng 	0,5 điểm
	Câu 5 : Sai	0,5 điểm
	Câu 6 : Đúng 	0,5 điểm
Bài 2 (3 điểm)
S = {8} 1,5 điểm
S = 1,5 điểm
Bài 3 (4 điểm)
	Gọi số hàng bán ở kho I là x (tạ)
	ĐK: 0 Số hàng bán ở kho II là 3x (tạ)	1 điểm
	Ban đầu kho I có 60 (tạ) , sau khi bán số hàng kho I còn là: (60 – x) (tạ) 0,5 điểm
Ban đầu kho II có 80 (tạ) , sau khi bán số hàng kho II còn là: (80 – x) (tạ) 0,5 điểm
Ta có phương trình: 60 – x = 2 . (80 – 3x) 0,5 điểm
Giải phương trình được: : x = 20 (TMĐK)	0,5 điểm
Trả lời : Số hàng bán ở kho I là 20 tạ, bán ở kho II là 60 tạ	0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docT.56 - Kiem tra chuong III.doc