Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 54: Ôn tập chương III

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 54: Ôn tập chương III

§. ÔN TẬP CHƯƠNG III

I-MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức:

 Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình một ẩn).

 2/ Kỹ năng:

 Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.)

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu. Phấn màu, thước kẻ.

 HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng, thnước kẻ.

 -.HS làm các câu hỏi ôn tập chương III và các bài tập ôn tập (từ bài 50 đến bài 53)

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 54: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/2/2011
	Tiết 54
§. ÔN TẬP CHƯƠNG III
I-MỤC TIÊU	
	1/ Kiến thức:
Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học của chương (chủ yếu là phương trình một ẩn).
	2/ Kỹ năng: 
Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn (phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.)
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập hoặc bài giải mẫu.. Phấn màu, thước kẻ.
HS:-.Bảng nhóm, phấn viết bảng, thnước kẻ.
 -.HS làm các câu hỏi ôn tập chương III và các bài tập ôn tập (từ bài 50 đến bài 53)
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm 
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
23ph
Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX + B = 0
GV nêu câu hỏi:
1) Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ.
-Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình?
Bài tập 1: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không?
a)x – 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2)
b)3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4).
c) và x – 3) = 4x + 2 (6).
d)= 4(7) và x2 = 4 (8)
HS trả lời:
HS hoạt đôïng nhóm làm bài tập 1.
Đại diện các nhóm trình bày bài giải.
Nhóm 1 trình bày câu a, b
Nhóm 2 trình bày câu c, d
Nhóm 3 trình bày câu e.
ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX + B = 0
Bài tập 1: 
e) 2x – 1 = 3 (9) và x (2x – 1) = 3x (10) .
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7 pút thì yêu cầu đại diện của các nhóm lên bảng trình bày bài giải.
 (nội dung câu hỏi 2 trang 32 SGK).
GV nêu câu hỏi 3: Với điều kiện nào của a thì phương trình ax + b = 0 là một phương trình bậc nhất?
(a và b là hai hằêng số).
Câu hỏi 4: Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Đánh dấu “X” vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
GV hỏi: Phương trình có dạng 
ax + b = 0 khi nào:
+Vô nghiệm? Cho ví dụ.
+Vô số nghiệm?
Bài tập 2 (bài 50 (a, b) trang 52 SGK)
GV yêu cầu hai HS lên bảng chữa bài tập
HS quan sát và phát hiện : 
Một HS lên bảng làm
HS: Phương trình có dạng ax + b = 0 khi:
+Vô nghiệm nếu a = 0 và b 0
Ví dụ: 0x + 2 = 0
+Vô số nghiệm nếu a = 0 và b= 0. đó là phương trình 0x = 0 
Hai HS lên bảng chữa bài tập
Học sinh khác theo dõi, nhận xét.
Câu hỏi 2 trang 32 SGK
Câu hỏi 3: 
Câu hỏi 4: 
Giải:
luôn có một nghiệm duy nhất.
Bài 50 (a, b) trang 52 SGK.
Giải:
a)Giải phương trình:
3 – 4x (25 – 2x) = 8x2 + x – 300
ĩ3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300
ĩ- 100x – x = - 300 – 3
ĩ-101x = - 303
ĩ x = 3
b)
ĩ
ĩ8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
ĩ-30x + 30x = -4 + 140 – 15.
ĩ 0x = 121
Phương rình vô nghiệm.
GV: nêu lại các bước giải phương trình trên.
HS: Để giải phương trình trên ta làm các bước:
-Quy đồng mẫu hai vế của phương trình.
-Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu.
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
-Thu gọn và giải phương trình nhận được.
Để giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ta làm các bước (không chứa ẩn ở mẫu)
-Quy đồng mẫu hai vế của phương trình.
-Nhân hai vế với mẫu chung để khử mẫu.
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia.
-Thu gọn và giải phương trình nhận được.
10 ph
Hoạt động 2 : GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Bài 51 (a, d) trang 33 SGK
Giải các phương trình sau đưa về phương trình tích.
a)(2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x+ 1)
GV gợi ý:
Chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
d)2x3 + 5x2 – 3x = 0.
Bài 53 trang 34 SGK.
Giải phương trình:
GV: Quan sát phương trình em có nhận xét gì?
GV:
Vậy ta sẽ cộng thêm 1 đơn vị vào mỗi phân thức, sau đó biến đổi phương trình về dạng phương trình tích. 
Sau đó , GV yêu cầu HS lên bảng giải tiếp.
Hai HS lên bảng làm.
HS1 làm câu a.
HS2 làm câu d.
HS nhận xét : ở mỗi phân thức, tổng của tử và mẫu đều bằng x + 10
HS giải tiếp.
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Bài 51 (a) trang 33 SGK.
a)(2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x+ 1)
ĩ(2x + 1)(3x – 2) – (5x – 8)(2x + 1)
ĩ(2x + 1)(3x – 2 – 5x + 8) = 0
ĩ(2x + 1)(-2x + 6) = 0
ĩ(2x + 1) = 0 hoặc – 2x + 6 = 0
ĩ x = hoặc x = 3
 S =
Bài 51 (d) trang 33 SGK.
d)2x3 + 5x2 – 3x = 0
ĩx(2x2 + 5x – 3) = 0
ĩx(2x2 + 6x – x – 3) = 0
ĩx[2x(x + 3) – (x + 3)] = 0
ĩ x(x + 3) (2x – 1) = 0
ĩ x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 
S = 
Bài 53 trang 34 SGK
Giải phương trình:
ĩ(X + 10) . = 0
ĩ x + 10 = 0
ĩ x = -10
10 ph
Hoạt động 3 : GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Bài 52 (a, b) trang 33 SGK
a)
GV nêu câu hỏi 5: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì?
Sau đó yêu cầu HS làm bài trên phiéu học tập.
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.
GV cho HS làm bài trên phiếu học tập khoảng 3 phút thì yêu cầu dừng lại . GV và HS lớp kiểm tra bài làm của hai HS (Mỗi bài một câu)
HS: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình.
Các giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ, những giá trị của x thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm của phương trình đã cho
HS làm trên phiếu học tập.
HS nhận xét chữa bài.
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Bài 52 (a, b) trang 33 SGK
a)
Giải:ĐKXĐ: x và x 0
x - 3 = 10x – 15
ĩ - 9x = - 12
ĩ x = 
S = 
b)
ĐKXĐ : x 2 và x 0
S = {-1}.
2 ph
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại các kiến thức về phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình.
Bài tập về nhà số 54, 55, 56 trang 34 SGK; bài số 65, 66, 68, 69 trang 14 SBT
Tiết sau ôn tập tiếp về giải bài toán bằng cách lâïp phương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docT.54 - On tap chuong III.doc