Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 38, 39: Kiểm tra học kỳ I

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 38, 39: Kiểm tra học kỳ I

CÂU 2 : (1,5 điểm)

 Hãy điền vào chỗ trống ( .) các câu sau :

Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

để được một câu trả lời đúng.

a) Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là

b) Hình bình hành có một góc vuông là

c) Hình thang có hai cạnh bên song song là .

d) Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là .

e) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là .

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 38, 39: Kiểm tra học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36,37 KIỂM TRA HỌC KỲ I
 THỜI GIAN : 90 PHÚT
(Cả đại số và Hình hoc)
CÂU 1: .( 1,5 điểm)
	 Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được đẳng thức đúng
 a) (x + 2y)2 . a) ( a-b)2 . 
	b) (2x – 3y)(3y + 2x) b) x3 – 9x2y + 27 xy2 – 27y3 . 
	c) (x – 3y)3 . c) 4x2 – 9y2 . 
	d) a2 – ab + b2 . d) x2 + 4xy + 4y2 . 
 e) (a + b) ( a2 – ab + b2) . e) 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab2 . 
	f) (2a + b)3 . f) a3 + b3 . 
CÂU 2 : (1,5 điểm)
	Hãy điền vào chỗ trống (.) các câu sau :
Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
để được một câu trả lời đúng.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là
Hình bình hành có một góc vuông là
Hình thang có hai cạnh bên song song là...
Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là...
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là...
CÂU 3 :(3 điểm)
	Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm . Gọi AM là trung tuyến của tam giác.
Tính độ dài đoạn thẳng AM.
Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME có dạng đặc biệt nào?
Tứ giác DECB có dạng đặc biệt nào?
CÂU 4 : (2 điểm). 
	 Phân tích đa thức thành nhân tử
x3 – 3x2 – 4x + 12
2x2 – 2y2 – 6x – 6y
CÂU 5 :(2 điểm)
	Rút gọn phân thức sau : 
ĐÁP ÁN TÓM TẮT VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU 1: .( 1,5 điểm). (Mỗi câu 0,25 điểm)
	 Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được đẳng thức đúng
 a) (x + 2y)2 a) ( a-b)2 a – d
	b) (2x – 3y)(3y + 2x) b) x3 – 9x2y + 27 xy2 – 27y3 b – c 
	c) (x – 3y)3 c) 4x2 – 9y2 c – b 
	d) a2 – ab + b2 d) x2 + 4xy + 4y2 d – a 
 e) (a + b) ( a2 – ab + b2) e) 8a3 + b3 12a2b + 6ab2 e – g 
	f) (2a + b)3 f) (x2 + 2xy + 4y2)(x – 2y) f – e 
CÂU 2 : (1,5 điểm). (mỗi câu 0,25 điểm)
	Hãy điền vào chỗ trống (.) các câu sau :
Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
để được một câu trả lời đúng.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc lahình vuông
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
CÂU 3 : (3 điểm)
	a) Tính AM .
	Ta có : AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
 BC2 = 102 = 100
 Nên AB2 + AC2 = BC2
	Do đó ABC vuông tại A có AM là trung tuyến của tam giác vuông 
 (0,5 điểm)
 nên : (0,5 điểm)
	b) Tứ giác ADME là hình gì?
	Ta có : vuông tại A)
 	 (0,75 điểm)
 Vậy tứ giác ADME là hình chữ nhật (0,25 diểm)
c) Tứ giác DECB là hình gì?
Vì (0,25 điểm)
Mà M là trung điểm BC,
Đo đó E là trung điểm AC. (0,25 điểm)
Suy ra DE là đường trung bình ABC => DE // BC
Vậy tứ giác DECB là hình thang (0,25 điểm)
CÂU 4 : 
 a)= x2(x – 3) - 4(x – 3)
 = (x – 3) ( x2 – 4)
 = (x – 3) (x – 2) ( x + 2)
 b)= 2 [(x2 - y2) – 3(x + y) ]
 = 2[((x – y) (x + y) – 3((x + y)]
 = 2(x + y) (x – y – 3)
CÂU 5 :(2 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docT.38,39 - Kiem tra hoc ky I.doc