Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 29: Luyện tập

Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 29: Luyện tập

§. LUYỆN TẬP

I-MỤC TIÊU

 1/ Kiến thức:

 HS nắm vững và vận dụng được quy tắc công các phân thức đại số.

 2/ Kỹ năng:

 HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức.

 Biết viết kết quả ở dạng rút gọn.

 Biết bận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: Bảng phụ ghi bài tập , phấn màu,.

 HS:-Bảng nhóm, phấn viết bảng, bút chì.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm

IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 5 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - THCS Lương Định Của - Tiết 29: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29
	§. LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:
HS nắm vững và vận dụng được quy tắc côïng các phân thức đại số.
	2/ Kỹ năng:
HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức.
Biết viết kết quả ở dạng rút gọn.
Biết bận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi bài tậpï , phấn màu,.
HS:-Bảng nhóm, phấn viết bảng, bút chì.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
Ngày soạn: 18/11/2010
IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Th.Gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
8 ph
Hoạt động 1 : KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: a) Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức.
b) Chữa bài số 21 trang 46 SGK phần b, c.
HS2:
a)Phát biểu quy tắc côïng phân thức cóù mẫu thức khác nhau.
b) Chữa bài 23 câu a.
HS1: Lên bảng phát biêûu quy tắc và chữa bài số 21 trang 46 SGK.
HS2 lên bảng phát biểu qui tắc và chữa bài 23 (a).
Bài số 21 trang 46 SGK.
Giải:
Bài 23 (a)
Giải:
30 ph
Hoạt động2 : LUYỆN TẬP
GV cho HS làm bài tập 25 (a, b, c) trang 47 SGK theo nhóm.
Sau đó GV gọi đại diện mỗi nhóm một HS lên bảng làm từng câu theo ý kiến của nhóm mình.
HS trao đổi theo nhóm rồi từng cá nhân làm vào vở của mình.
Bài tập 25 (a, b, c) trang 47 SGK
Giải:
Bài 25 (d,e) trang 47 SGK
GV có thể hướng dẫn HS giải câu d dựa vào tính chất.
GV hỏi: có nhận xét gì về các biểu thức này?
GV cho HS làm bài 26 trang 47 SGK.
Gọi một HS đứng tại chỗ đọc to đề bài.
GV: Theo em bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào?
GV hướng dẫn HS kẻ bảng phân tích ba đại lượng.
HS: Cần đổi dấu mẫu thức thứ ba, MTC là (x3 – 1) hay 
(x-1) (x2 + x + 1 ).
Một HS lên bảng làm.
HS đứng tại chỗ dọc to đề bài.
HS: Bài toá có ba đại lượng là năng suất, thời gian và số m3 đất.
Bài 25 (d) trang 47 SGK
Giải:
Bài 25(e) trang 47 SGK
Giải:
Năng suất
Thời gian
Số m3 đất
Giai đoạn đầu
Giai đoạn sau
X (m3/ngày)
X+25 (m3/ngày)
(ngày)
(ngày)
5000m3
6600m3
ĐK : x > 0
GV lưu ý HS:
Thời gian = số m2 đất : Năng suất
GV yêu cầu HS trình bày miệng
HS trình bày:
-Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên là 
(ngày)
b) Tính thời gian hoàn thành công việc
GV cho HS làm bài 27 trang 48 SGK
GV: Em hãy tính giá trị của biểu thức tại x = -4
Em hãy trả lời câu đố của bài 
-Thời gian làm nốt phần việc còn lại là : (ngày)
-Thời ian làm viêïc để hoàn thành công việc +(ngày)
b)Thay x = 250 vào biểu thức:
+(ngày)
= 20 + 24 =44 (ngày).
HS làm bài 27 trang 48 SGK.
HS; Với x = -4 thì giá trị các phân thức trên đều xác định, ta có
HS: Đó là ngày Quốc Tế Lao Động 1 tháng 5
Bài 27 trang 48 SGK
Giải:
5 ph
Hoạt động 3: CỦNG CỐ
GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và tính chất cộng phân thức.
GV: Cho HS làm bài tâïp.
Cho hai biểu thức:
A = 
B=
Chứng tỏ rằng A = B
GV: Muốn chứng tỏ rằng A = B ta làm thế nào?
GV: Em hãy thực hiện điều đó
HS: Rút gọn biểu thức A rồi so sánh với biểu thức B.
HS lên bảng 
Giải:
2 ph
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập 18. 19. 20. 21. 23 trang 19, 20 SBT.
Đọc trước bài “Phép trừ các đơn thức”

Tài liệu đính kèm:

  • docT.29 - Luyen tap.doc